Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mẹ Đốp thuộc kiểu hề-nhân vật hài hước, gây cười
- Tác dụng của sự xuất hiện kiểu nhân vật này: Gây tiếng cười đả kích, sâu cay, mỉa mai.
Xã trưởng | - Tại dân vi tổng lí Quốc pháp hữu công cầu Ơn dân xã thuận bầu Tôi đứng đầu hàng xã | - Đi rao mõ - Làm cái thứ mõ thì bằng với sắc cái gì ? |
Mẹ Đốp | - Các cụ chửa được ngồi - Thầy sai con đi rao mõ | - Mộc đạc vang lừng Kim thanh dóng dả - Bất phận danh nhi tài túc Vô chế lệnh nhi dân tòng - Muôn việc sửa sang quyền cắt đặt Một mình một chiếu thảnh thơi ngồi |
- Nói về xã trưởng
+ Xã trưởng: Tự hào về bản thân
+ Mẹ Đốp: Châm chọc, chê bai
- Nói về mẹ Đốp và chồng
+ Xã trưởng: Khinh thường những người thấp kém hơn mình
+ Mẹ Đốp: Tự tin, nói về bản thân với sự tự hào.
Nhận xét:
* Nói về xã trưởng:
- Xã trưởng: tự mãn khi mình được chọn làm lí trưởng, cho mình đứng trên tất cả mọi người.
- Mẹ Đốp: đả kích, chọc tức xã trưởng.
* Nói về mẹ Đốp và chồng:
- Xã trưởng: tỏ thái độ khinh bỉ, coi thường những người có địa vị thấp kém hơn mình.
- Mẹ Đốp: trân trọng công việc mình đang làm vì mẹ Đốp cũng được dân bầu.
- Nếu nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Kim Nham sống ở thời điểm hiện đại có thể giải thoát bi kịch của bản thân như: Đầu tiên sẽ phải xin lỗi Kim Nham, cùng nhau ngồi nói chuyện để cả hai hiểu nhau, nói lí do tại sao mình lại làm như vậy chứ không nhất thiết phải giả điên để kết thúc cuộc hôn nhân này. Trước khi muốn kết thúc mối quan hệ vợ chồng với Kim Nham để chạy theo tình yêu của Trần Phương thì nàng phải tìm hiểu kĩ con người kia là như thế nào chứ không vì cảm xúc nhất thời mà buông bỏ mái ấm đang có.
- Yếu tố hài hước trong đoạn trích trên được tạo nên từ những thủ pháp nghệ thuật:
+ Từ đồng âm ''bằng'' ;''Bố cháu trẩy tỉnh lĩnh băng rồi ạ/ Làm cái thứ mõ thì bằng với sắc cái gì''
+ Những từ ngữ giản dị, môc mạc, đặc trưng cua làng quê: đốp chát, bố cháu, chửa, con mẹ Đốp, tốt nái
+ Khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sẽ sử dụng cử chỉ chân chất, nhanh nhạy, tinh nghịch
Nếu ở thời điểm hiện tại, Thúy Vân có thể giải thoát bi kịch bằng cách: sau khi biết chuyện Trần Phương bội tình, Thúy Vân sẽ đến gặp mặt Kim Nham để nói rõ sự tình, không nhất thiết phải cầu xin níu kéo mà ở đây, đến để xin lỗi và xin được tha thứ. Sau đấy, cô sẽ về nhà cha mẹ mình, nói rõ câu chuyện, xin lỗi cha mẹ. Dù sao, lỗi lầm ở đây không thể nói một mình Thúy Vân được. Bố mẹ cô có lỗi sai khi sắp đặt hôn nhân không dựa trên tình cảm của con cái, Kim Nham vô tâm khi không quan tâm đến cảm xúc của vợ mình.
Theo em nếu nhân vật Xúy Vân trong vở chèo Kim Nham sống ở thời điểm hiện đại có thể giải thoát bi kịch của bản thân như: Đầu tiên sẽ phải xin lỗi Kim Nham, cùng nhau ngồi nói chuyện để cả hai hiểu nhau, nói lí do tại sao mình lại làm như vậy chứ không nhất thiết phải giả điên để kết thúc cuộc hôn nhân này. Trước khi muốn kết thúc mối quan hệ vợ chồng với Kim Nham để chạy theo tình yêu của Trần Phương thì nàng phải tìm hiểu kĩ con người kia là như thế nào chứ không vì cảm xúc nhất thời mà buông bỏ mái ấm đang có.
- Trong văn bản, các tác giả dân gian đã thể hiện thái độ phê phán, châm biếm với các nhân vật qua các hành động, ngôn ngữ. Tác giả phơi bày cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến. Còn đối với Hến - người đàn bà góa ta lại thấy trong cô có sự khao khát được hạnh phúc, được bảo vệ, Hến trẻ trung, thông minh có, xinh đẹp nhưng trong mắt mọi người nàng lại lẳng lơ, điêu ngoa. Tất cả đã được tác giả dân gian khắc họa đầy đủ diện mạo bức tranh làng quê phong kiến buổi suy tàn.
+ Thủ pháp nghệ thuật
Từ đồng âm ”bằng” ;”Bố cháu trẩy tỉnh lĩnh băng rồi ạ/ Làm cái thứ mõ thì bằng với sắc cái gì”
Những từ ngữ giản dị, môc mạc, đặc trưng cua làng quê: đốp chát, bố cháu, chửa, con mẹ Đốp, tốt nái
+ Khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sẽ sử dụng cử chỉ chân chất, nhanh nhạy, tinh nghịch
a. Các hành động nói cụ thể trong cuộc giao tiếp: Chào, nói, thưa
Mục đích: Chào hỏi và trao đổi thông tin.
b. Cả ba câu mà ông già nói đều mang hình thức của câu hỏi, nhưng mục đích giao tiếp riêng của mỗi câu hỏi đó là:
+ Câu “A Cổ hả?” có mục đích là lời chào khi nhìn thấy, nhận ra A Cổ.
+ Câu “Lớn tướng rồi nhỉ?” có mục đích như một lời khen, bày tỏ tình cảm ngỡ ngàng, vui mừng khi thấy A Cổ lớn hơn nhiều, thế nên A Cổ không trả lời.
+ Câu “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?” là câu hỏi, cần có câu trả lời.
c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ trong giao tiếp:
+ Thái độ gần gũi, cởi mở.
+ Tình cảm giữa hai người rất thân mật, tin tưởng lẫn nhau. Ông yêu quý A Cổ, còn A Cổ rất kính trọng ông (thể hiện qua lời nói “có ạ”, “cháu chào ông ạ”)
+ Quan hệ: hai người khác nhau về lứa tuổi nhưng có quan hệ thân thiết, gần gũi như những thành viên trong cùng một gia đình.
- Mẹ Đốp thuộc kiểu hề (nhân vật hài hước, gây cười).
- Theo em, sự xuất hiện của nhân vật mẹ Đốp nói riêng và kiểu nhân vật này nói chung trong kịch bản chèo vừa giúp cho vở chèo thêm phần hấp dẫn bởi được pha trộn vào đó những tình huống vui nhộn, tạo tiếng cười. Từ những tiếng cười trào phúng ấy, các tư tưởng, triết lí dân gian được gửi gắm và truyền tải.