Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
3(x – 1) = -3 + 3x
ó 3x – 3 = -3 + 3x
ó 3x – 3x = -3 + 3
ó 0x = 0
Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm
Lại có
2 - x 2 = x 2 + 2x – 6(x + 2)
ó 4 – 4x + x 2 = x 2 + 2x – 6x – 12
ó x 2 – x 2 – 4x – 2x + 6x + 4 + 12 = 0
ó 16 = 0 (vô lí)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)
= 3x.2x + 3x.3 + 7.2x + 7.3 – (3x.2x + 3x.11 – 5.2x – 5.11)
= 6 x 2 + 9 x + 14 x + 21 – ( 6 x 2 + 33 x – 10 x – 55 ) = 6 x 2 + 23 x + 21 – 6 x 2 – 33 x + 10 x + 55 = 76
B = x ( 2 x + 1 ) – x 2 ( x + 2 ) + x 3 – x + 3 = x . 2 x + x – ( x 2 . x + 2 x 2 ) + x 3 – x + 3 = 2 x 2 + x – x 3 – 2 x 2 + x 3 – x + 3 = 3
Từ đó ta có A = 76; B = 3 mà 76 = 25.3 + 1 nên A = 25B + 1
Đáp án cần chọn là: C
A = (\(x-3\))2 = \(x^2\) - 6\(x\) + 9
B = (2\(x\) - 3)2 = ( - (2\(x\) - 3) )2 = ( 3 - 2\(x\))2
C = (\(x\) + 2y)2 = \(x^2\) + 4\(x\)y + 4y2
D = (\(x\) - 1)3 = \(x^3\) - 3\(x^2\) + 3\(x\) - 1
( 1 - \(x\))3 = 1 - 3\(x\) + 3\(x^2\) - \(x^3\)
Khẳng định đúng là: B. ( 2\(x\) - 3)2 = ( 3 - 2\(x\))2
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
CÂU 1,3 đúng. câu ,4,5,2 sai
với số muz chẵn thì biểu thức (A-B)2 =(A-B)2. VỚI số mũ lẻ thì (A-B)3 khác (A-B)3
khẳng định đúng là C
(x+2)3= (2+x)3 vì trong ngoặc phép cộng có tính chất giao hoán
Nó chọn rồi mà . Thấy chữ C in đậm đó là đáp án