K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2024

hết cứu

3 tháng 7 2024

\(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{10}\\ =\dfrac{4}{30}-\dfrac{21}{30}\\ =\dfrac{4-21}{30}\\ =\dfrac{-17}{30}\)

22 tháng 10 2023

Gấp gấp 

 

22 tháng 10 2023

6:

Qua O, kẻ tia Om//Ax(Om và Ax nằm khác phía trên mặt phẳng bờ OA)

Om//Ax

=>\(\widehat{xAO}=\widehat{mOA}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{mAO}=50^0\)

\(\widehat{mAO}+\widehat{mOB}=\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{mOB}+50^0=110^0\)

=>\(\widehat{mOB}=60^0\)

\(\widehat{mOB}+\widehat{yBO}=180^0\)

mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

nên Om//By

mà Ax//Om

nên Ax//By

loading...

5 tháng 11 2019

a b c O x1 x2

Lấy đường thẳng c đi qua O và song song với a,b

Ta có x1 = 38o (hai góc so le trong)

          x2 = 180o – 132o = 68o (hai góc trong cùng phía)

Vậy x = x1 + x2 = 38o + 68o = 102o => đpcm
 

Không có cách cụ thể để đạt được điểm 10 môn HH. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của mình thì :

     + Vẽ hình chính xác : chiếm khoảng 0,5-1 điểm trong bài. Vẽ hình đúng sẽ giúp bạn có định hướng để giải bài tốt. Vẽ hình sai dễ làm sai.

     + Ghi nhớ các định lí, chú ý có trong bài học => có kiến thức nền để làm bài tập

     + Khi CM hai tam giác bằng nhau nhớ ghi các góc, các cạnh tương ứng thì ghi tương ứng. Xét cũng phải xét các góc, cạnh tương ứng

     + Phần còn lại tùy thuộc vào bạn ! Good luck <3

29 tháng 3 2022

bài nào

19 tháng 12 2016

Câu 1:

\(3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)

\(=3^{n+1}.10+2^{n+2}.3\)

\(=2.3.\left(3^n+2^{n+1}\right)\)

\(=6.\left(3^n+2^{n+1}\right)\) chia hết chia hết cho 6

Câu 2:

\(\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)(1)

\(\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

Hay: \(\frac{x}{9}=-3\Leftrightarrow x=-27\)

        \(\frac{y}{7}=-3\Leftrightarrow y=-21\)

         \(\frac{z}{3}=-3\Leftrightarrow z=-9\)

Vậy ...........................

17 tháng 12 2016

biết mà không chi

8 tháng 1 2017

mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao

thử cho coi :

1...1...1=6

thử công trừ nhân chia nha !!!

1+1+1=3(sai)

1-1-1=-1(sai)

1x1x1=1(sai)

1:1:1=1(sai)

Thử các phép tổng hợp :

1+1-1=1(sai)

1-1+1=1(sai)

1+1x1=2(sai)

1+1:1=2(sai)

Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!

7 tháng 3 2017

1+1+1! = 6        7-7:7 = 6

2+2+2=6           bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6

3.3-3=6             bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6

4-4:4!=6             bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6

5:5+5=6

thế là ok

Câu 1:

a) Ta có: c⊥b và c⊥a => a // b ( tính chất bắc cầu )

b) Ta có D2 và C1  là một cặp góc so le trong bằng nhau.

Mà a // b nên D2 = C1

Mà C1 = 125o => D2 = 125o

Ta có: D2 + D1 = 180o ( tính chất kề bù )

Mà D2 = 125o

=> D1 = 180o - 125o = 55o

mình làm bài 1 nhé.

Bài 1:              

a) Ta có: a\(\perp\)AB(gt), b\(\perp\)AB(gt )

=> a // b

b) Vì a // b(cmt) 

nên \(\widehat{D_2}\)\(\widehat{C_1}\)= 1250 (2 góc so le trong)

Lại có: \(\widehat{D_2}\)+\(\widehat{D_1}\)= 1800( 2 góc kề bù)

   Hay: 1250 + \(\widehat{D_1}\)= 1800

    =>   \(\widehat{D_1}\)= 180- 1250 = 550

Vậy: \(\widehat{D_1}\)= 1250\(\widehat{D_2}\)= 550

Học tốt🤍

8 tháng 8 2021

1.

a)x=-1/30

b)1/15

c)x=9/2 hoặc 1/2

8 tháng 8 2021

2.

a)12/25

b)-23/66

12 tháng 3 2020

Đáp án\(\frac{300}{10}\)mới là đáp án chính xác nha!!!

14 tháng 7 2017

ađưad