K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a) Ta có: c⊥b và c⊥a => a // b ( tính chất bắc cầu )

b) Ta có D2 và C1  là một cặp góc so le trong bằng nhau.

Mà a // b nên D2 = C1

Mà C1 = 125o => D2 = 125o

Ta có: D2 + D1 = 180o ( tính chất kề bù )

Mà D2 = 125o

=> D1 = 180o - 125o = 55o

mình làm bài 1 nhé.

Bài 1:              

a) Ta có: a\(\perp\)AB(gt), b\(\perp\)AB(gt )

=> a // b

b) Vì a // b(cmt) 

nên \(\widehat{D_2}\)\(\widehat{C_1}\)= 1250 (2 góc so le trong)

Lại có: \(\widehat{D_2}\)+\(\widehat{D_1}\)= 1800( 2 góc kề bù)

   Hay: 1250 + \(\widehat{D_1}\)= 1800

    =>   \(\widehat{D_1}\)= 180- 1250 = 550

Vậy: \(\widehat{D_1}\)= 1250\(\widehat{D_2}\)= 550

Học tốt🤍

29 tháng 10 2021

Bài 5: 

\(\widehat{BKC}=180^0-\left(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\right)\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-80^0}{2}\)

\(=180^0-50^0=130^0\)

5 tháng 9 2016

\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)

19 tháng 6 2016

Câu 1 : (Bạn thông cảm hơi mờ chút bucminh)

Hỏi đáp Toán

  \(=-301.\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\)

  \(=43.\left(-7\right).\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\) chia hết cho 43

19 tháng 6 2016

Câu 3 :

*Điều kiện đủ :

Nếu m và n chia hết cho 3 thì m2 ;n2 và mn chia hết cho 3 do đó m2 + mn + n2 chia hết cho 9

*Điều kiện cần :

Ta có :\(m^2+mn+n^2=\left(m-n\right)^2+3mn\) (*)

Nếu m2 + mn + n2 chia hết cho 9 thì từ (*) ta suy ra (m - n)2 chia hết cho 3 <=> (m - n) chia hết cho 3 (1)

Mà (m - n)2 chia hết cho 9 và 3mn chia hết cho 9  => mn chia hết cho 3 => m hoặc n chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => cả 2 số m,n đều chia hết cho 3

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC

29 tháng 8 2017

nhung online math la toan hoc ma

18 tháng 7 2019

Chả nhẽ ko học đc Tiếng Việt?

"Bộ ba" Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh đang đứng lù lù ở kia!