K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng

- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên cầm quyền, Phát xít hoá chính quyền, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai

- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy

- 30.11.1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.

3 tháng 6 2018

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng

- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên cầm quyền, Phát xít hoá chính quyền, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai

- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy

- 30.11.1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.

23 tháng 2 2016

Giới đại tư bản ngày càng ủng hộ lực lượng phát xít.

- Đảng Cộng sản Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, Đảng Xã hội dân chủ - Đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động - đã từ chối hợp tác với những người cộng sản, tạo điều kiện cho các thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức.

- Ngày 30-1-1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm thủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức

23 tháng 2 2016

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì :

Sự bất lực của Chính phủ Đức, ảnh hướng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng. Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.

22 tháng 6 2019

Đáp án B

25 tháng 9 2018

Đáp án D

19 tháng 12 2016

- Đức và Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường nên đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.

- Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, quan hệ quốc tế sẽ ngày càng chuyển biến phức tạp: Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau, ra sức chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh đến gần.

19 tháng 1 2017

Hítle và Đảng Quốc xã có thể dễ dàng lên nắm quyền ở Đức, gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bên cạnh trách nhiệm của giai cấp tư sản Đức, sự ảo tưởng của người dân Đức vào Hítle, thì Đảng Xã hội dân chủ và Đảng cộng sản Đức cũng không tránh được trách nhiệm. Bản thân Đảng xã hội dân chủ là đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động nhưng lại từ chối hợp tác với những người cộng sản để vạch trần bản chất thật của chế độ phát xít trước nhân dân. Do vậy, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức là phải có sự đoàn kết, thống nhất của tất cả các lực lượng xã hội để kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến, cực đoan

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 4 2017

Đáp án là B

15 tháng 3 2019

Các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô không thể ngăn chặn được các cuộc xâm lược của chủ nghĩa phát xít do không có một đường lối, một hành động chung, thống nhất trước những hành động của Liên minh phát xít.

- Liên Xô: coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với Anh và Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

- Anh, Pháp: thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

- Mĩ: thực hiện chính sách trung lập, không can thiệp vào các sự việc xảy ra bên ngoài châu Mĩ.

Đáp án cần chọn là: C