K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

5 tháng 11 2017

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

5 tháng 11 2017

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .

 A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.

=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }

B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.

=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }

Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B 

=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }

Vậy C có 9 phần tử

Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu 2:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là Câu 3:Có bốn đội bóng đá thi đấu vòng tròn trong một giải đấu (hai đội bất kì đều gặp nhau một trận). Số trận đấu của giải đó là Câu 4:Số phần tử...
Đọc tiếp

Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 

Câu 2:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là 

Câu 3:

Có bốn đội bóng đá thi đấu vòng tròn trong một giải đấu (hai đội bất kì đều gặp nhau một trận). Số trận đấu của giải đó là 

Câu 4:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là 

Câu 5:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 6:
Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là 

Câu 7:
Cho bốn chữ số 1; 9; 7; 8. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 8:
Số chữ số để đánh số các trang sách (bắt đầu từ trang 1) của một cuốn sách có 1032 trang là 

Câu 9:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30 là 

Câu 10:
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là 

4
15 tháng 9 2015

trời ơi làm hết có mà chết ra từng bài thôi

Câu 1:8

Câu 2:998
Câu 3:6
Câu 4:21
Câu 5:5
Câu 6:10
Câu 7:12
Câu 9:10

Câu 10:8

28 tháng 10 2019

a.không thuộc.

b.thuộc.

c.thuộc.

28 tháng 10 2019

câu 1 : đáp án lần lượt là :

\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)

câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8

b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)

Bài 2:

a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }

Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }

b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }

B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }

BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }

19 tháng 7 2018

Bài 1 :

a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).

Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }

b) Số 240 là bội chung của 30 và 40

Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40

Bài 2 :

a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }

Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }

b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }

B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }

BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }