K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2023

Bài 1:

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)(trong 1 phần)

- Phần 1:

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

_____x__________1/2x (mol)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

y__________y (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+81y=26,4\left(1\right)\)

- Phần 2:

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

____x_________________________3/2x (mol)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

y_____________________y (mol)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,2.65}.100\%\approx29,35\%\\\%m_{Zn}\approx70,65\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2023

Bài 2: Có lẽ bài này đề yêu cầu tìm CTPT của A bạn nhỉ?

Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,24.1 = 1,68 (g) < 3,6 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3,6 - 1,68 = 1,92 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,12:0,24:0,12=1:2:1\)

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)

Ta có: \(n_{A\left(9\left(g\right)\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{9}{0,1}=90\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{90}{12+2+16}=3\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C3H6O3.

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(3H_2+Fe_2O_3-t^o->2Fe+3H_2O\)

Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-24,8=7,2\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{7,2}{16}=0,45\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,45\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2\left(pứ\right)}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)

b) Theo pthh : \(n_{Fe\left(spu\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2\left(pứ\right)}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=16,8\left(g\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{Fe}=\frac{16,8}{24,8}\cdot100\%\approx67,74\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx100\%-67,74\%=32,26\%\end{cases}}\)

c) Theo pthh : \(n_{Fe_2O_3\left(bi.khu\right)}=\frac{1}{3}n_{H_2\left(pứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

Mà thực tế, \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(H\%=\frac{0,15}{0,2}\cdot100\%=75\%\)

11 tháng 6 2021

Đọc sai : Canxi (II) oxit => Canxi Oxit Vì Canxi và Oxi có cùng hóa trị II

               Lưu Huỳnh (IV) oxit => Lưu Huỳnh Đioxit

               Đinatri oxit => Natri Oxit

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X là 18. Vậy số electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản là:

A.   2

B.   3

C.   4

D.   6

17 tháng 1 2021

PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn A : Fe

a)  \(nFe_2O_3=\frac{32}{160}=0,2\left(n\right)\)\(n_{Fe}=\frac{24,8}{56}=0,4\left(n\right)\)

=> \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,4}{2}\)=> Fe dư

Theo PT : \(nH_2=3.nFe_2O_3=0,2\times3=0,6\left(n\right)\)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)

16 tháng 1 2021

wtf, nani

8 tháng 10 2021

a) \(nCa=0,25.3=0,75mol\)

\(nP=0,25.2=0,5mol\)

\(nO=0,25.8=2mol\)

b) \(mO=2.16=32g\)

17 tháng 12 2021

a) m HCl \(0,5.\left(36,5\right)=18,25g\)

b) Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

  0,25...0,5...................0,25

V H2 = 0,25.22,4 =5,6 lít 

m Zn = 0,25.65=16,25g 

2 tháng 1 2022

a) Có: \(n_{HCl}=0,5mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.\left(1+35,5\right)=18,25g\)

b)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Có: \(n_{HCl}=0,5mol\)

Theo PTHH:

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,25mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6l\)

     \(n_{Zn}=0,25mol\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25g\)

18 tháng 1 2022

Số mol của chất có trong hợp chất X

\(n_S=\frac{\%_S.M_X}{M_S}=\frac{40\%.24}{32}=0,3mol\)

\(n_O=\frac{\%_O.M_X}{M_O}=\frac{60\%.24}{16}=0,9mol\)

Tỉ lệ \(\frac{n_S}{n_O}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Vậy hợp chất X có CTHH: \(SO_3\)

19 tháng 1 2022

\(n_S=\frac{\%_S\cdot M_X}{M_S}=\frac{40\%\cdot24}{32}=0,3mol\)

\(n_O=\frac{\%_0\cdot M_X}{M_O}=\frac{60\%\cdot24}{16}=0,9mol\)

Tỉ lệ:\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Vậy hợp chất X có CTHH:\(SO_3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}+n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\dfrac{2.n_{H_2}}{16.n_{CH_4}+2.n_{H_2}}.100\%=30\%\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=\dfrac{21}{310}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{36}{155}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

          \(\dfrac{21}{310}\)---------------------->\(\dfrac{21}{155}\)

            2H2 + O2 --to--> 2H2O

           \(\dfrac{36}{155}\)------------>\(\dfrac{36}{155}\)

=> \(m_{H_2O}=\left(\dfrac{21}{155}+\dfrac{36}{155}\right).18=\dfrac{1026}{155}\left(g\right)\)

9 tháng 3 2022
2023:1,7:1,7
18 tháng 8 2021

a)

-Gọi hóa trị của S là a

*Theo qui tắc hóa trị:a.1=II.3

⇒a=VI

Vậy S hóa trị VI trong hợp chất SO3

b)

O,  Fe(III) và SO4.

Ta có :

Công thức hóa học dạng chung : Fex(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.III=y.II

=> x/y II/III 23

=>  x = 2;y = 3

=>Công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3

 N(IV) và O

tương tự câu trên tự làm nha