K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(13\cdot\left(-37\right)-23\cdot37-46\cdot\left(-37\right)\)

\(=13\cdot\left(-37\right)+23\cdot\left(-37\right)-46\cdot\left(-37\right)\)

\(=\left(-37\right)\cdot\left(13+23-46\right)\)

\(=\left(-37\right)\cdot\left(-10\right)=370\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a)

+) Số trung bình \(\overline x  = \frac{{6 + 8 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 2 + 4}}{9} = 5\)

+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{9}\left( {{6^2} + {8^2} + ... + {4^2}} \right) - {5^2} = \frac{{10}}{3}\)

  => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {\frac{{10}}{3}}  \approx 1,8\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8.

+) Khoảng biến thiên: \(R = 8 - 2 = 6\)

Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 2; 3; 4; 4. Do đó \({Q_1} = 3,5\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 6; 6; 7; 8. Do đó \({Q_3} = 6,5\)

+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 6,5 - 3,5 = 3\)

+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 6,5 + 1,5.3 = 11\) hoặc \(x < 3,5 - 1,5.3 =  - 1\)

Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.

b)

+) Số trung bình \(\overline x  = \frac{{13 + 37 + 64 + 12 + 26 + 43 + 29 + 23}}{8} = 30,875\)

+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{8}\left( {{{13}^2} + {{37}^2} + ... + {{23}^2}} \right) - 30,{875^2} \approx 255,8\)

  => Độ lệch chuẩn \(S \approx 16\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 12; 13; 23; 26; 29; 37; 43; 64.

+) Khoảng biến thiên: \(R = 64 - 12 = 52\)

Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 27,5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 12; 13; 23; 26. Do đó \({Q_1} = 18\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 29; 37; 43; 64. Do đó \({Q_3} = 40\)

+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 40 - 18 = 22\)

+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 40 + 1,5.22 = 73\) hoặc \(x < 18 - 1,5.22 =  - 15\)

Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Đồng bằng sông Hồng:

23 27 34 35 37 39 46 54 57 57 187

n=11.

Số trung bình: \(\overline X \approx 54,18\)

Trung vị: 39

Tứ phân vị: \({Q_1} = 34,{Q_3} = 57\)

Mốt là 57 vì có tần số là 2 (xuất hiện 2 lần).

Khoảng biến thiên: R=187-23=164

Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 57 - 34 = 23\)

Ta có bảng sau:

Độ lệch chuẩn: 144

Đồng bằng sông Cửu Long:

15 19 23 24 24 24 26 29 33 33 34 39 42

n=13

Số trung bình: \(\overline X \approx 28,1\)

Trung vị: 26

Tứ phân vị: \({Q_1} = 23,5,{Q_3} = 33,5\)

Mốt là 24 vì có tần số là 3 (xuất hiện 3 lần).

Khoảng biến thiên: R=42-15=27

Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 33,5 - 23,5 = 10\)

Ta có bảng sau:

Độ lệch chuẩn: 27,04

b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn giá trị trung bình), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.

Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu đều như nhau.

c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).

10 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}9x^2-3xy+2y^2=23\\7x^2+6xy-8y^2=-37\end{matrix}\right.\)\(\left(hpt\right)\)

\(đặt:x=t.y\Rightarrow hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\left(t.y\right)^2-3t.y^2+2y^2=23\left(1\right)\\7\left(ty\right)^2+6t.y^2-8y^2=-37\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-37\left[9\left(t.y\right)^2-3ty^2+2y^2\right]=23\left[7\left(ty\right)^2+6ty^2-8y^2\right]\)

\(\Leftrightarrow494\left(ty\right)^2+27ty^2-110y^2=0\left(3\right)\)

\(x=y=0\) \(không\) \(là\) \(nghiệm\) \(hpt\)

\(y\ne0\Rightarrow\left(3\right)\Leftrightarrow494t^2+27t-110=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{110}{247}\Rightarrow x=\dfrac{110}{247}.y\left(4\right)\\t=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}.y\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

\(thay\left(4\right)và\left(5\right)vào-hpt\Rightarrow x,y=.....\)(đến đây dễ rồi bạn tự tìm x,y)

\(=cos\left(\dfrac{4}{3}pi\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)+tan\left(-\dfrac{3}{4}pi\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+1=1\)

22 tháng 5 2018

Đáp án: B

Vì độ chính xác đến hàng trăm nên ta quy tròn số 37 975 421 đến hàng nghìn. Vậy số quy tròn là 37 975 000.

25 tháng 6 2018

Giải:

a) Không ghi rõ đề nên mình không làm được

b) \(\left|x+1\right|< 2\)

\(\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=\left\{0,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=-1\\x+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Gọi A(x;0) là điểm cần tìm

Theo đề, ta có: \(\dfrac{\left|x\cdot2+0\cdot\left(-3\right)-5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=\sqrt{481}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{481}+5}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{481}+5}{2}\end{matrix}\right.\)