K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

ta có \(v^2-v_0^2=2aS\) 

\(\Leftrightarrow v^2-v_0^2=-2\mu g.S\Rightarrow S=\dfrac{v_0^2}{2\mu g}\)

\(A_{Fms}=F.S.\cos\left(180^0\right)=\mu N.\dfrac{v_0^2}{2\mu g}\cos\left(180^0\right)\) Mà N=P=mg

Thay N=P=mg vào ta được: \(A_{Fms}=\mu mg\dfrac{v_0^2}{2\mu g}\cos\left(180^0\right)=-45\left(J\right)\)

18 tháng 2 2021

Thanks đồng chí

16 tháng 2 2019

Đáp án B

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức: F = μ m g

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

24 tháng 2 2019

Đáp án B

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:  F = μmg

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

 

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dng lại là

 

 

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

24 tháng 5 2017

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dng lại là

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

 Đáp án B

9 tháng 2 2021

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

Thay số ta được : \(A=\dfrac{m\cdot v_0^2}{2}\left(-1\right)=-\dfrac{10\cdot3^2}{2}=-45\left(J\right)\)
9 tháng 2 2021

Ta có : \(F_{ms}=N.\mu=mg\mu=100u\left(N\right)\)

Lại có : \(v^2-v^2_0=2as\)

\(\Rightarrow2as=0^2-3^2=-9\)

\(\Rightarrow S=-\dfrac{9}{2a}\)

\(F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-F}{m}=\dfrac{-100u}{10}=-10u\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\) ( \(\overrightarrow{a}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F}\) )

\(\Rightarrow S=-\dfrac{9}{-2.10u}=\dfrac{9}{20u}\left(m\right)\)

Ta có : \(A=F_{ms}.s.cos180=\dfrac{\left(-1\right).9}{20u}.100u=-45\left(J\right)\)

Vậy ...

25 tháng 11 2019

26 tháng 4 2018

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

28 tháng 12 2017

a. Ta có

sin α = 1 2 ; cos α = 3 2  

Công của trọng lực 

A P = P x . s = P sin α . s = m g sin α . s A P = 2.10. 1 2 .2 = 20 ( J )

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g cos α . s A f m s = − 1 3 .2.10. 3 2 .2 = − 20 ( J )

b. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ 20 − 20 = 1 2 .2 v B 2 − 1 2 .2.2 2 ⇒ v B = 2 ( m / s )

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2.10.2 = − μ 40 ( J )

Dừng lại

  v C = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 40 = 0 − 1 2 .2.2 2 ⇒ μ = 0 , 1