K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Cau 1 :A

2 .Tu luan 

Bai 1

\(\frac{-3}{8}-\frac{5}{8}:\left(1-\frac{3}{4}\right)\)\(=\frac{-3}{8}-\frac{5}{8}:\left(\frac{4}{4}-\frac{3}{4}\right)\)

\(=\frac{-3}{8}-\frac{5}{8}:\frac{1}{4}\)\(=\frac{-3}{8}-\frac{5}{8}\times\frac{4}{1}\)

\(=\frac{-3}{8}-\frac{5}{2}\)\(=\frac{-3}{8}-\frac{20}{8}=\frac{-23}{8}\)

thoi minh moi tay qua roi 

29 tháng 3 2019

Bài 1 : Tính :

a, \(-\frac{8}{3}.\frac{6}{13}.\frac{7}{13}.\frac{-3}{8}+1\frac{3}{8}\)

\(=\left(-\frac{8}{3}.-\frac{3}{8}\right).\left(\frac{6}{13}.\frac{7}{13}\right)+1\frac{3}{8}\)

\(=1.\frac{42}{169}+1\frac{3}{8}\)

\(=\frac{2195}{1352}\)

b) \(75\%-\left(\frac{5}{2}+\frac{5}{3}\right)+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{25}{6}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}-\frac{25}{6}\)

\(=1-\frac{25}{6}\)

\(=-\frac{19}{6}\)

~Hok tốt~

29 tháng 3 2019

Bài 2 : 

a)\(\frac{3}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                 b) \(\left(\frac{1}{2}-x\right).\frac{2}{3}=\frac{1}{8}\)                  

\(\frac{3}{5}.x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\)                        \(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{8}:\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{5}.x=\frac{7}{6}\)                                    \(\frac{1}{2}-x=\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{7}{6}:\frac{3}{5}\)                                     \(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{35}{18}\)                                         \(x=\frac{5}{16}\)

c) \(\left|2x-\frac{3}{7}\right|-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{3}{7}\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

\(TH1:2x-\frac{3}{7}=\frac{5}{4}\)                  \(TH2:2x-\frac{3}{7}=-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)                           \(\Rightarrow2x=-\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)

     \(2x=\frac{47}{28}\)                                       \(2x=-\frac{23}{28}\)

      \(x=\frac{47}{28}:2\)                                        \(2x=-\frac{23}{28}:2\)

    \(x=\frac{47}{56}\)                                         \(2x=-\frac{23}{56}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{47}{56};-\frac{23}{56}\right\}\)

10 tháng 4 2019

bài 3:

số học sinh giỏi lớp 6A là:45.2/9=10 học sinh

số học sinh khá lớp 6A là:45.2/5=18 học sinh

số học sinh trung bình lớp 6A là:45.40%=18 học sinh

số học sinh yếu lớp 6A là: 45-10-18-18=-1 học sinh 

có sai đè k ta?

bài 4:

3/5.7+3/7.9+3/9.11+.....+3/x(x+2)=24/35

3/2(1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+...+1/x-1/x+2)=24/35

3/2(1/5-1/x+2)=24/35

   1/5-1/x+2=24/35:3/2

   1/5-1/x+2=16/35

        1/x+2=1/5-16/35

        1/x+2=-9/35

=)1.35=(x+2)(-9)

    35=(x+2)(-9)

!!!!!ĐỀ COÁ SAI K VẬY BẠN???

28 tháng 4 2019

\(2\left(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\div2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x+1=18\)

\(\Leftrightarrow x=18-1\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

28 tháng 4 2019

\(\left|x\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{29}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{29}{12}\)

9 tháng 8 2017

số học sinh giỏi là:

48 x 6,25%=3 ( học sinh )

số học sinh khá là:

3x400%=12( h ọc sinh)

số học sinh TB là:

48- 3-12=33 (học sinh )

b) tỉ số giữa học sinh khá và học sinh giỏi là:

12:100x3= 36 % 

9 tháng 8 2017

Số học sinh giỏi là :

48 x 6,25% = 3 ( hs )

Số học sinh khá là :

3 x 400% = 12 ( hs )

Số học sinh TB là :

48 - 12 - 3 = 33 ( hs )

Tỉ số học sinh khá và giỏi là :

12 : 100 x 3 = 36 %

Đáp số :.....

28 tháng 8 2020

Đổi: \(3\frac{1}{3}=\frac{10}{3}\)

Số học sinh giỏi là: \(960.\frac{5}{16}=300\)( học sinh )

Số học sinh khá là: \(300.\frac{4}{3}=400\)( học sinh )

Tổng số học sinh trung bình và yếu là :\(960-\left(300+400\right)=260\)( học sinh )

Số học sinh trung bình là: \(260:\left(10+3\right).10=200\)( học sinh )

Số học sinh yếu là: \(260-200=60\)( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là 300, 400, 200, 60 học sinh

23 tháng 8 2020

Để đo chiều cao AH của một cột phát sóng truyền hình, người ta đánh dấu hai vịt trí B, C cách nhau 15m và thẳng hàng với chân A của cột (Hình vẽ bên) .Bằng giác kế người ta đo được các góc ABH=79, ACH=60.Tính chiều cao HA của cột phát sóng truyền hình

Bài 1: Một lớp học có 45 HS. Số HS trung bình =\(\frac{7}{15}\)số HS cả lớp. Số HS khá bằng \(\frac{8}{5}\)số HS còn lại. Tính số HS giỏi.Bài 2: Một lớp có 45 HS. Khi giáo viên trả bài kiểm tra , số bài đạt điểm giỏi =\(\frac{1}{3}\)tổng số bài. Số bài đạt điểm khá =\(\frac{9}{10}\)số bài còn lại .Tính số bài đạt điểm trung bình.( ko có bài yếu, kém)Bài 3: Ba lớp 6 của một trường THCS có 1120...
Đọc tiếp

Bài 1: Một lớp học có 45 HS. Số HS trung bình =\(\frac{7}{15}\)số HS cả lớp. Số HS khá bằng \(\frac{8}{5}\)số HS còn lại. Tính số HS giỏi.

Bài 2: Một lớp có 45 HS. Khi giáo viên trả bài kiểm tra , số bài đạt điểm giỏi =\(\frac{1}{3}\)tổng số bài. Số bài đạt điểm khá =\(\frac{9}{10}\)số bài còn lại .Tính số bài đạt điểm trung bình.( ko có bài yếu, kém)

Bài 3: Ba lớp 6 của một trường THCS có 1120 HS. Số HS lớp 6A chiếm 35% so với số HS của khối. Số HS lớp 6B =\(\frac{20}{21}\)số HS lớp 6A. Còn lại là số HS lớp 6C. Tính số HS của mỗi lớp.

Bài 4: Trên đĩa có 24 quả táo .Hạnh ăn 25% số táo, Hoàng ăn \(\frac{4}{9}\)số táo còn lại. Hỏi tên đĩa còn mấy quả táo?

GIÚP MIK VỚI MAI MIK PHẢI NỘP RỒI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0