K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) \(N=\dfrac{2.L}{3,4}=3000\cdot\left(nu\right)\)

\(b,\) Ta có : \(\%A=\%T=20\%\) \(\Rightarrow\%G=\%X=30\%\)

\(c,\) \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=30\%N=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(HT_{D-P}=2\left(N-1\right)\rightarrow2999=2\left(N-1\right)\rightarrow N=1500,5\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) đề sai

2 tháng 6 2021

dạ em cảm ơn chị

 

Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?a. 420 b. 210 c.165 d. 330Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?a. 10 b. 20 c. 30 d. 40Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta...
Đọc tiếp

Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?

a. 420 b. 210 c.165 d. 330

Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?

a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200

Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?

a. 10 b. 20 c. 30 d. 40

Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?

a. Tổng hợp Protein                                               b. Tổng hợp ARN                                                     c . Nhân đôi ADN                                                  d. Tái tạo tế bào mới

Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?

a. Nhân tế bào b. Tế bào chất c. Vách tế bào d. Môi trường nội bào

0
21 tháng 12 2020

C1 ;

Chiều dài của phân tử adn là : L =\(\dfrac{N.3,4}{2}=\dfrac{4500.3,4}{2}\)=7650 (Ă)

Số vòng xoắn của phân tử adn là :\(\dfrac{4500}{20}=225\)

Theo NTBS :%A=%T=20%⇒ %G=%X=30%

Số nu của phân tử adn là : 

A=T=4500.20%=900 (NU)

G=X=4500.30%1350(nu)

21 tháng 12 2020

Số vòng xoắn của adn là :5100:34=150

Theo NTBS : A=T=600 (nu) 

Mà 3A=2G ⇒G=\(\dfrac{3A}{2}=\dfrac{3.600}{2}=900\)( nu)

Vậy số nu của phân tử adn là 

A=T=600 (nu)

G=X=900 (nu)

24 tháng 12 2017

Câu này cô trả lời giúp em ở phần trên rồi nha!

24 tháng 12 2017

e cảm ơn cô ạ

a, A = 100000 = 20% x N

N = 500000 nu

A = T = 100000 nu

G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu

b, Ta có tổng số nu của ADN là 500000 nu

➙ L = N/2 x 3.4 = 850000A0 = 85nm

c, M=300×N=300×500000=150000000 đvC

d, 23= 8 ADN

Nmt= N×(23-1)=500000×7 =3500000 nu

e, H=2A+3G=100000×2+150000×3 =650000( liên kết)

 

22 tháng 10 2021

Số lượng nu G-X là 

1760 - 540 = 1220

G = X = 1220/2 = 610

3) Tổng số nu trong phân tử ADN

N = l x 2 : 3,4 = 1860 nu

15 tháng 10 2018

a. Gọi số nu của gen B là NB , gen b là Nb

+ Ta có: NB - Nb = 90 nu (1)

+ số nu môi trường cung cấp cho cặp gen Bb nhân đôi 1 lần là:

(NB + Nb ) (21 - 1) = 2910 nu (2)

\(\rightarrow\) NB + Nb = 2910 nu

b. Từ 1 và 2 ta có:

NB = 1500 nu

Nb = 1410 nu

15 tháng 10 2018

Cô ơi, cho em hỏi câu b với ạ.

Số lượng từng loại Nu của gen B là gì ạ?

24 tháng 11 2016

Do G=A mà số lk H là 2A + 3G= 3000

=> 5A= 3000=> A= 600

=> A=T=G=X= 600 nu

Số nu bị mất đi là 85*2/3.4= 50 nu

Sau đột biến mất 5 nu X=> G cũng bị mất 5 nu

=> G= 600-5= 595 nu

=> Số nu loại A= 600- (50-5*2)/2= 20= 580 nu

24 tháng 11 2016

Số nu của mARN là 2040/3.4= 600 nu

Theo đề A=T= (rA + rU) = 600* 0.2 + 600*0.4= 360 nu

G=X= rG + rX= 600*0.15 + 600*0.25= 240 nu

30 tháng 6 2016

chụp kiểu j dax