K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3 2018

Lời giải:

Ta chia cả tử cả mẫu cho \(x^{66}\):

\(\lim_{x\to +\infty}\frac{(x+1)(x^2+1)(x^3+1)...(x^{11}+1)}{[11x)^{11}+1]^6}=\lim_{x\to +\infty}\frac{\frac{(x+1)(x^2+1)(x^3+1)....(x^{11}+1)}{x^{66}}}{\frac{[(11x)^{11}+1]^6}{x^{66}}}\)

\(=\lim_{x\to +\infty}\frac{\left ( \frac{x+1}{x} \right )\left ( \frac{x^2+1}{x^2} \right )...\left ( \frac{x^{11}+1}{x^{11}} \right )}{\left [ \frac{(11x)^{11}+1}{x^{11}} \right ]^6}=\lim_{x\to +\infty}\frac{\left ( 1+\frac{1}{x} \right )\left ( 1+\frac{1}{x^2} \right )....\left ( 1+\frac{1}{x^{11}} \right )}{\left ( 11^{11}+\frac{1}{x^{11}} \right )^6}\)

\(=\frac{1.1...1}{(11^{11})^6}=\frac{1}{11^{66}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Lời giải:

Trong các hàm kể trên có hàm số ở phương án A không xác định tại $x=-1$ nên hàm số đó gián đoạn tại điểm $x_0=-1$

Đáp án A.

1: Số số hạng là (2023-1):2+1=1012(số)

Tổng là S=(2023+1)*1012/2=1012^2=1024144

 

16 tháng 9 2023

\(1)\) \(S=1+3+5+\cdot\cdot\cdot+2023\)

Số các số hạng của \(S\) là: \(\left(2023-1\right):2+1=1012\left(số\right)\)

Tổng \(S\) bằng: \(\left(2023+1\right)\cdot1012:2=1024144\)

\(2)\) \(S=-1+3+7+11+\cdot\cdot\cdot+1995\)

Số các số hạng của \(S\) là: \(\left[1995-\left(-1\right)\right]:4+1=500\left(số\right)\)

Tổng \(S\) bằng: \(\left[1995+\left(-1\right)\right]\cdot500:2=498500\)

#Toru

9 tháng 3 2019

Xét cấp số cộng 1, 6, 11, ..., 96.

Ta có: 96 = 1 + 5(n − 1) ⇒ n = 20

Suy ra

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Và 2x.20 + 970 = 1010

Từ đó x = 1

5 tháng 7 2019

NV
19 tháng 11 2018

Số hạng tổng quát trong khai triển \(\left(x+1\right)^n\) :\(C^k_nx^k\)

\(\Rightarrow\) hệ số của \(x^5\) trong khai triển trên:

\(\sum\limits^{12}_{n=5}C^5_n=1716\)

12 tháng 5 2019

Chọn C

Ta có: .

Số hạng tổng quát của khai triển là: . Hệ số của x k  trong khai triển là:  C n k

Hệ số của số hạng chứa  x 9 trong biểu thức P(x) là:

 .

NV
20 tháng 7 2021

a.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}+1\right)\left(\sqrt{x+1}+2x-5\right)=x+1-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}+1\right)\left(\sqrt{x+1}+2x-5\right)=\left(\sqrt{x+1}+1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+2x-5=\sqrt{x+1}-1\)

\(\Leftrightarrow2x-5=-1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

NV
20 tháng 7 2021

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{3}\)

\(6x+10+4\sqrt{6x+10}+4=4x^2+20x+25\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{6x+10}+4\right)^2=\left(2x+5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x+10}+4=2x+5\\\sqrt{6x+10}+4=-2x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x+10}=2x+1\left(1\right)\\\sqrt{6x+10}=-2x-9< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

(1) \(\Leftrightarrow6x+10=4x^2+4x+1\) \(\left(x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-9=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1+\sqrt{37}}{4}\)