K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

87 nha e                                 

23 tháng 7 2015

so                 78

25 tháng 9 2018

mik nghĩ là số 0

25 tháng 9 2018

mình nghĩ là số 9

10 tháng 12 2014

gọi tốc độ đi của Minh là v => Binh là 3v oto là 8v.

điểm Bình trên oto nhìn thấy Minh đi bộ là A ,điểm ô tô đỗ là B, điểm Bình đuổi kịp minh là C

 ta có:

AB=0,5.(8v ) tính theo phút

gọi t là thời gian Bình đi bộ đuổi kịp Minh.

 BC=t.3v

AC tính theo vận tốc Minh; AC=(t+0,5)v

ta có BC=AC+AB<=> t.3v=(t+0,5)v+4v=>t=2,25 phút vậy thời gian cần tìm là 2,75p.

 

8 tháng 3 2015

Gọi vận tốc của Minh là a

      =>vận tốc của Bình là 3a;vận tốc ôtô là 8b=24a

Theo đề bài ta có:

Đổi 30 giây=0,5 phút

Quãng đường đi của ôtô trong 30 giây là:

        24a.0,5=12a

Quãng đường đi của Minh trong 30 giây là:

        a.0,5=0,5a

Khoảng cách giữa Minh và ôtô sau 30 giây là:

        0,5a+12a=12,5a

Vậy thời gian để Bình đuổi kịp Minh là :

         12,5a:(3a-a)=12,5:2=6,25(phút)=6 phút 15 giây

      Vậy sau 6 phút 15 giây sau khi ôtô đỗ thì Bình đuổi kịp Minh 

                 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Ta có:   60 – 10 = 50

            40 – 20 = 20.

Vậy ô tô màu đỏ che số 10, ô tô màu cam che số 40 và ô tô màu tím che số 20.

20 tháng 2 2016

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

10 giờ-7 giờ 15 phút=2 giờ 45 phút=2.75 giờ

Vậy quãng đường AB dài là:

48x2.75=132(km)

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

28 tháng 2 2019

là số 87

1 tháng 5 2016

1 chiec o to 5 ghe moi lan co so nguoi la:5

2 chiec xe may co so nguoi la:

2*2=4(nguoi)

Tong la:

4+5=9(nguoi)

So nguoi o lai la:15-9=6

Vay ta khong the chia moi nguoi di xe

k minh nhe

30 tháng 4 2016

may ko biet ha

bạn vào trang này nè

http://olm.vn/hoi-dap/question/595.html

cho mình ****

17 tháng 11 2017

Khoảng cách từ xe ô tô đến tòa nhà là cạnh kề với góc  28 ° , chiều cao tòa nhà là cạnh đối với góc nhọn.

Vậy chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà:

60.cotg 28 °  ≈ 112,844 (m)

8 tháng 10 2016

khó quá !!!!!!!!!!!!!!!!!!! oho

23 tháng 10 2016

Gọi tốc độ đi của Minh là v => Binh là 3v oto là 8v.

Điểm Bình trên oto nhìn thấy Minh đi bộ là A ,điểm ô tô đỗ là B, điểm Bình đuổi kịp minh là C

ta có: AB=0,5.(8v ) tính theo phút

gọi t là thời gian Bình đi bộ đuổi kịp Minh.

BC = t.3v

AC tính theo vận tốc Minh; AC = (t+0,5)v

ta có BC = AC + AB

<=> t.3v = (t+0,5)v + 4v

=>t=2,25 phút vậy thời gian cần tìm là 2,75p.