K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

15 tháng 8 2019

Chọn đáp án B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 1:Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu: vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.vật đang chuyển động sẽ dừng lại.Câu 2:Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu: 

  • vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

  • vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.

  • nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

  • vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

Câu 2:

Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở trạng thái đứng yên. Quyển sách chịu tác dụng của mấy lực và mỗi lực đó có độ lớn là bao nhiêu?

  • Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 34N.

  • Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 34N.

  • Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 3,4N.

  • Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 3,4N.

Câu 3:

Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?

  • Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.

  • Chuyển động của kim phút đồng hồ.

  • Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.

  • Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.

Câu 4:

Một khúc gỗ trôi trên sông, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

  • Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang đứng yên so với dòng nước.

  • Nếu chọn bờ sông làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với bờ sông.

  • Nếu chọn dòng nước làm mốc, thì khúc gỗ đang chuyển động so với dòng nước.

  • Nếu chọn khúc gỗ làm mốc, thì bờ sông đang chuyển động so với khúc gỗ.

Câu 5:

Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?

  • Ô tô con

  • Ô tô khách

  • Tàu hỏa

  • Chuyển động như nhau

Câu 6:

Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?

  • 4h

  • 2h

  • 5h

  • 3h

Câu 7:

Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở……

  • mặt đất

  • quả bóng

  • chân người và mặt đất

  • chân bạn Nam

Câu 8:

Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng  từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/hBiết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...

  • 3h

  • 6h

  • 4h

  • 5h

Câu 9:

Một học sinh chạy cự li 600m mất 3phút 60giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là :

  • 2m/s

  • 2,5m/s

  • 10m/s

  • 2,5km/h

Câu 10:

Một vật có khối lượng m = 3,6 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?

  • 72N

  • 7,2N

  • 36N

  • 3,6N

5
8 tháng 10 2016

1.C

2.A

3.A

4.C

5.A

6.B

7.B

8.A

9.B

10.C

11 tháng 10 2016

nhonhung1C 2A 3A 4C 5D 6A 7B 8A 9B 10C

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.B .Khi vật có khả năng thực hiện một...
Đọc tiếp

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:

A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.

Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?

A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.

B .Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.

C .Khi vật thực hiện được một công cơ học.

D .Cả ba trường hợp nêu trên.

Câu 13: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Một cách giải thích khác.
D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200cm3             B. 100cm3.                  C. Nhỏ hơn 200cm3                        D. Lớn hơn 200cm3
Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
B. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 17: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Câu 18: Chọn câu sai. Chuyển động nhiệt của các phân tử của một chất khí có các tính chất sau:
A. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
C. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
D. Khi chuyển động các phân tử va chạm nhau.
Câu 19: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

Câu 20: Chọn câu sai.
A. Khi thực hiện một công lên miếng sắt, nhiệt năng của nó tăng.
B. Một chất khí thực hiện một công thì nhiệt năng của chất khí giảm.
C. Nhiệt năng, công và nhiệt lượng hoàn toàn giống nhau nên chúng có chung đơn vị là Jun (J).
D. Một hệ cô lập gồm hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau, nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh

0
16 tháng 8 2019

Chọn C

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng (Thể tích tăng lên do khoảng cách các phân tử tăng theo). Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

17 tháng 6 2018

Chọn C.

Vì sự tạo thành gió trong tự nhiên là do hiện tượng đối lưu của các dòng không khí lớn chứ không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.

27 tháng 6 2021

D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời

 

27 tháng 6 2021

D nhá.

Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. Câu 6. Khi các...
Đọc tiếp

Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? 

A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật  

B. Trọng lượng của vật            D. Nhiệt độ của vật 

Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? 

A.  Quả nặng rơi từ trên xuống. 

B.  Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. 

C.  Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. 

D.  Đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu chuyển động. 

1
21 tháng 3 2022

Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? 

A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật  

B. Trọng lượng của vật            D. Nhiệt độ của vật 

Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? 

A.  Quả nặng rơi từ trên xuống. 

B.  Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên

C.  Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. 

D.  Đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu chuyển động. 

21 tháng 3 2022

Thanks

Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau...
Đọc tiếp
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thẻ giảm dần Câu 4: Cách nào giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăn diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào khôg đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
1
11 tháng 1 2021

Tách câu hỏi ra bạn, nhìn rối mắt lắm :)

22 tháng 12 2019

Chọn C

Nguyên tử, phân tử không có tính chất nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.