K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa là bởi vì: trong thời kì cách mạng công nghiệp, kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng làm cho nguyên liệu và thị trường tăng nhanh, do đó các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

21 tháng 12 2017

Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa là bởi vì: trong thời kì cách mạng công nghiệp, kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng làm cho nguyên liệu và thị trường tăng nhanh, do đó các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

4 tháng 12 2021

C1:Tham Khảo:

 

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...

4 tháng 12 2021

Tham khảo

1. biểu hiện: - Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

2. 

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

1 tháng 5 2017

Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều... các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.

29 tháng 10 2021

tham khảo

 

Vì sao các nước đế quốc xâm lược thuộc địa - Do nhu cầu về nguồn nguyên, nhiên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt ngày càng lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất  vậy các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. - Các thuộc địa sẽ là nơi cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.
29 tháng 10 2021

Vì nguồn kinh tế của các đế quốc đó sụp đỗ nên các đế quốc đi xâm lược lục địa để tìm kiếm nguồn tài nguyên về cho nước mình.

23 tháng 8 2017

Dựa vào bảng thống kê dưới đây rút ra nhận xét như sau:

- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á diễn ra liên tục, kéo dài từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX. => Đáp án C đúng.

- Đáp án A: quá trình xâm lược không diễn ra nhanh, dồn dập mà nó kéo dài, bền bỉ từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.

- Đáp án B: sự tranh chấp giữa các nước chỉ diễn ra ở Xiêm, giữa thực dân Anh và Pháp.

- Đáp án D: Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc tại khu vực Đông Nam Á là đồng đều. Khi mỗi nước đế quốc thực dân đều sở hữu cho mình ít nhất một quốc gia thuộc địa.

24 tháng 11 2021

D

24 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

8 tháng 11 2019

- Là cuộc CMTS điển hình:

     + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.

     + Giải quyết được vấn đề dân chủ.

     + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.

     + Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát tiển của cách mạng.

- Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.

13 tháng 12 2018

- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á.

     + Từ TK XV,XVI - XIX Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Inđônêxia.

     + Từ giữa TK XVI Tây Ban Nha xâm lược Philippin. Từ (1889 – 1902) Philippin là thuộc địa của Mĩ

     + TD Anh chiếm Miến Điện (1885), Mã Lai (Malayxia      + Xingapo) đầu TK XX.

     + TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cuối TK XIX

     + Xiêm (Thái Lan ) Anh- Pháp tranh chấp → vẫn giữ được độc lập