K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh [e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh,[b]. Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh, nó nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

29 tháng 10 2017

Kết quả hình ảnh

hỳ mik k chắc lém

17 tháng 1 2021

Có 8 hành tinh trong Hệ mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt trời là :

- Sao Thủy

- Sao Kim

- Trái Đất

- Sao Hỏa

- Sao Mộc

- Sao Thổ

- Sao Thiên Vương

- Sao Hải Vương 

Ý nghĩa của vị trí của Trái Đất : Vị trí này là vị trí có lượng nhiệt vừa phải không quá cao cũng không quá thấp => Thuận lợi để phát triển sự sống => Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời

17 tháng 1 2021

hệ mặt trời có 8 hành tinh . gồm:

-sao thủy

-sao kim 

-Trái Đất

-Sao Hỏa 

-Sao Mộc

-Sao Thổ 

-Sao Thiên Vương 

-Sao Hải Vương

ý nghĩa của vị trí thứ 3 của TĐ trong Hệ Mặt Trời là :

Hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sự sống

đúng tick cho mik nhé

D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh.

Trái Đất ở vị trí thứ ba kể từ Mặt Trời trở ra.

3 tháng 5 2022

tham khảo

- Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinhTrái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinhtheo thứ tự xa dần Mặt trời.

3 tháng 5 2022

- Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinhTrái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinhtheo thứ tự xa dần Mặt trời

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Mặt trời ở vị trí trung tâm, có 8 hành tinh trong hệ mặt trời là: Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Kim, Sao Thủy, Sao Mộc, sao Thiên Vương, Trái Đất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Quan sát sơ đồ hệ mặt trời và cho trả lời:

+ Có 8 hành tinh trong hệ mặt trời.

+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3.

- Học sinh chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh khác: trái đất ở vị trí thứ 3 từ Mặt Trời ra xa dần.

17 tháng 5 2022

a) Nhớ ko lầm lak sao thủy, sao kim, Trái đất, sao hỏa , sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương :v

b) Là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời, nằm ở giữa sao Kim và sao hỏa

17 tháng 5 2022

a. Sao Thủy

Sao Kim

Trái Đất

Sao Hỏa

Sao Mộc

Sao Thổ 

Sao Thiên Vương

Sao Hải Vương

b. Trái Đất đứng thứ 3 trong hệ Mặt Trời

11 tháng 7 2017

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

TÁM HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BAO GỒM  :

SAO THUỶ

SAO KIM

TRÁI ĐẤT

SAO HOẢ

SAO MỘC

SAO THỔ

SAO THIÊN VƯƠNG

SAO HẢI VƯƠNG

SAO DIÊM VƯƠNG

=> TRONG HỆ MẶT TRỜI : TRÁI ĐẤT XA THỨ 3 THEO THỨ TỰ XA DẦN MẶT TRỜI .

18 tháng 12 2021

Trái đất năm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

Trái đất có dạng hình cầu

b,bán kính:

Bán kính:6370 km

Xích đạo:40076 km

Diện tích:510000000 km vuông

=>Có kích thước rất lớn.

c,các tiểu hành tinh có trong hệ mặt trời:

-Hệ mặt trời bao gồm-Mặt Trời và 8 hành tinh khác:Trái Đất,Sao Thủy,Sao Kim,Sao Mộc,Sao Hỏa,Sao Thổ,Sao Thiên Vương,Sao Hải Vương.

18 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều nha!

Em đọc sách nhiều nên cũng biết sơ sơ.

Hệ Mặt trời trước đây có 9 hành tinh theo thứ tự: sao thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương, sao Hải vương và sao Diêm vương.

Nhưng vào đầu thế kỉ XXI, khoa học đã chứng minh và loại bỏ, gạch tên sao Diêm vương ra khỏi danh sách các hành tinh, và đưa vào danh sách "hành tinh lùn"

Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.

8 tháng 9 2016

- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời là: Sao Thủy,Sao Kim,Trái Đất,Sao Hỏa,Sao Mộc,Sao Thổ,Thiên Vương,Hải Vương 

-Trái Đất ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời