K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

a; 285 + 470 + 115 + 230

= (285 + 115) + (470 + 230)

= 400 + 700

= 1100

b; 571 + 216 + 129 + 124

= (571 + 129) + (216  + 124)

= 700 + 340

= 1040 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) 285 + 470 + 115 + 230

= (285 + 115) + (470 + 230)

= 400 + 700

= 1 100

b) 571 +216 + 129 + 124

= (571 + 129) + (216 + 124)

= 700 + 340

= 1 040.

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí nhất a) 100 (74-16) A1) 125+ 70 +375 +230 C1) [25.(18-4¹)-10]:4+6 e) 4.52.5.25.2 h) 28.78+28.13 +28.9 b) 5.12 +5.7 +5 c) 36:3² +2².2²-3³.3 bl) 2.3² +4.33 d)11.25 +95.11 +89.51 +69.89 g) 115.23-15.23 m) 4.3 [(5² +2³):11]-26} + 2002 n) 11400: { [ (15.3-21):4 ] + 108 } Câu 2: Tìm x, biết: a,(x + 17):21-3=7 5*.5³ = 125 Câu 3. b. 3x+3 13 = 230 c) a) Tìm x biết: 20.2 +1=10.4 +1 b) Tìm x biết: (4...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí nhất a) 100 (74-16) A1) 125+ 70 +375 +230 C1) [25.(18-4¹)-10]:4+6 e) 4.52.5.25.2 h) 28.78+28.13 +28.9 b) 5.12 +5.7 +5 c) 36:3² +2².2²-3³.3 bl) 2.3² +4.33 d)11.25 +95.11 +89.51 +69.89 g) 115.23-15.23 m) 4.3 [(5² +2³):11]-26} + 2002 n) 11400: { [ (15.3-21):4 ] + 108 } Câu 2: Tìm x, biết: a,(x + 17):21-3=7 5*.5³ = 125 Câu 3. b. 3x+3 13 = 230 c) a) Tìm x biết: 20.2 +1=10.4 +1 b) Tìm x biết: (4 –x:2)−1=2.(2 -5:2°)+1 c) Chứng minh rằng: n(n+2017) là số chẵn với mọi số tự nhiên n d) So sánh: 3200, 2100 Câu 4: Một lớp học có 5 tổ. Số người mỗi tổ bằng nhau. Trong một bài kiểm tra, mỗi học sinh được điểm 7 hoặc điểm 8. Tổng số điểm của cả lớp là 336. Tính số học sinh được điểm 7, số học sinh được điểm 8. Câu 5 : Tính:A = 1 +3+32+33+....+ 319 + 320 Câu 6. Tính tổng S=1+9+9+...+92017

0
9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

27 tháng 11 2015

bài 22

Xét ΔDAE và ΔBOC có:

AD = OB (gt)

DE = BC (gt)

AE = OC (gt)

Nên ∆DAE= ∆BOC (c.c.c)

suy ra  ∠DAE = ∠BOC(hai góc tương tứng)

vậy ∠DAE = ∠xOy.

bài 23

∆BAC và ∆BAD có: AC= AD (gt)

BC = BD(gt)

AB cạnh chung.

Nên ∆BAC= ∆BAD(c.c.c)

Suy ra ∠BAC = ∠BAD (góc tương ứng)

Vậy AB là tia phân giác của góc CAD.

nhớ tick nha!!

21 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) A=37.36+20.37+44.37

A=37.(36+20+44)

A=37.100

A=3700

21 tháng 9 2017

Bài 6 :

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)

\(A=2^{2011}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)

Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2

Cho hai tập hợp A = {a, b}; B = {b, x, y}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

x ..\(\notin\)... A ; y ...\(\in\).. B ; b ...\(\in\).. A ; b ..\(\in\)...B

 

x ...\(\notin\).. A ; y ...\(\in\).. B ; b \(\notin\)..... A ; b ...\(\in\)..B

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn. Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:a)(-7) + (-2);b)(-8) + (-5);c)(-11) + (-7);d)(-6) + (-15).Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu...
Đọc tiếp

Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn. 

Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:

a)(-7) + (-2);

b)(-8) + (-5);

c)(-11) + (-7);

d)(-6) + (-15).

Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là

a) 11 km/h và 6 km/h?

b) 11 km/h và – 6 km/h?

Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ

Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:

Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp để có

2
13 tháng 11 2021

Bài 3.9:

a: =-(7+2)=-9

b: =-(8+5)=-13

4 tháng 2 2023

bài 3.9:

a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9

b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13

12 tháng 3 2017

26\(\frac{1}{4}\)km/h=26,25 km/h

Độ dài quãng đường AB là

  26,25 . 2,4 = 63 (km)

Thời gian người ấy đi từ B đến A là

 63 : 30 = 2,1 (giờ)

Đổi 2,1 giờ = 2 giờ 6 phút

Đáp số: 2 giờ 6 phút