K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài thơ và trả lời câu hỏi cho bên dưới. THĂM ĐÒI AI (Tế Hanh) (1) Năm thứ năm Điện Biên chiến thắng Lần đầu tiên tôi đến đất anh hùng Hè mới về còn rực sắc trời xuân Tôi chiêm ngưỡng đứng trên đồi A1 Dưới chân tôi chiếc xe thù trợ xác Nằm bẹp bên mồ hai chiến sĩ đã hy sinh Sông Nậm Rốm lấp lánh giữa Mường Thanh Những bản Thái yên lành khói toả Chiều trầm mặc: từng cái hoa, cái lá Từng gốc cây,...
Đọc tiếp

bài thơ và trả lời câu hỏi cho bên dưới. THĂM ĐÒI AI (Tế Hanh) (1) Năm thứ năm Điện Biên chiến thắng Lần đầu tiên tôi đến đất anh hùng Hè mới về còn rực sắc trời xuân Tôi chiêm ngưỡng đứng trên đồi A1 Dưới chân tôi chiếc xe thù trợ xác Nằm bẹp bên mồ hai chiến sĩ đã hy sinh Sông Nậm Rốm lấp lánh giữa Mường Thanh Những bản Thái yên lành khói toả Chiều trầm mặc: từng cái hoa, cái lá Từng gốc cây, bụi cỏ cũng thiêng liêng C1, C2, Đồi cháy kế bên Trong mình mẩy còn tươi dòng máu đỏ Tôi lắng nghe Tổ quốc gọi thầm trong gió Tên những người con: Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn Mà tâm hồn trắng mãi với hoa ban. [...] (2) (3) Sắp sửa giã từ tôi Một chiến sĩ Điện Biên chỉ nhành hoa mới: “Trên đường xã hội chủ nghĩa, chúng tôi đi tới Cần có thêm xe, có thêm lúa, có thêm nhà Có thêm người, có thêm sách, có thêm hoa Thêm tình yêu và có thêm hạnh phúc... Đồng chí sẽ trở lại Điện Biên Tây Bắc Trên máy bay chớp cánh xuống phi trường Giữa mùa ban nở trắng ngạt ngào hương Ta sẽ cắm một cành hoa trên đổi Al 1959

Câu 1 (1 điểm). Bài thơ “Thăm đổi Al” của Tế Hanh được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra những dấu hiệu nhận biết thể thơ đó trong bài thơ.

Câu 2 ( 0,5 điểm). Em hãy cho biết cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Câu 3 ( 0,5 điểm). Tìm trong đoạn thơ thứ nhất (1) những hình ảnh thơ gợi tả cuộc sống bình yên ở Điện Biên sau 5 năm giải phóng.

Câu 4 ( 1 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn cuối(3) của bài thơ.

Câu 5 ( 1 điểm). Những câu thơ sau gợi cho em cảm xúc gì? “Tôi lắng nghe Tổ quốc gọi thầm trong gió Tên những người con: Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn ôi nổi hạn hạn

0
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Ông ngoại   Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.     Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên.   ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Ông ngoại

   Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.

     Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên.

     Một sáng, ông bảo :

 - Ông cháu mình đến xem trường thế nào.

     Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống, ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại

 - "thầy giáo" đầu tiên của tôi.

 - loang lổ : có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn.

Đâu là khoảng thời gian được nhắc đến trong bài ?

A. Đầu mùa hè

B. Sắp vào thu

C. Mùa đông

1
9 tháng 6 2017

Khi thành phố sắp vào thu.

11 tháng 6 2019

các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:

- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết.

- Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người.

- Sống trên đời cần có một tấm lòng: nhân ái, vị tha, đoàn kết.

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!”1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!”

1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

3. Giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”. Chép chính xác một câu thơ trong một bài thơ đã học có từ “tri kỉ”. Ghi rõ tên tác giả và tên văn bản. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó.

4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.

5. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về tình đồng chí của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong đoạn thơ. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối, câu chứa thành phần biệt lập cảm thán – chỉ rõ).

0
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau.Súng bên súng, đầu sát bên đầuĐên rét chung chăn thành đôi tri kỷĐồng chí!”1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!”

1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

3. Giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”. Chép chính xác một câu thơ trong một bài thơ đã học có từ “tri kỉ”. Ghi rõ tên tác giả và tên văn bản. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó.

4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.

5. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về tình đồng chí của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong đoạn thơ. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối, câu chứa thành phần biệt lập cảm thán – chỉ rõ).

2
20 tháng 3 2022

C1:

Thành ngữ là: nước mặn, đồng chua.

giải thích: là vùng đất nằm ven biển bị nhiễm mặn và vùng đất phèn có độ chua cao, là những vùng đất xấu khó trồng trọt.

C2:

Biện pháp tu từ: điệp từ 

Tác dụng: nhằm tạo sự đối xứng trong câu thơ - gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh( hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu). - Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

C3:

Giải thích:

Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.

Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:

“Vầng trăng thành tri kỉ”

Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.

Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của con người với chính quá khứ của mình.

Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.

C4:

Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.

Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.

=> Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.

C5:

Những người lính xuất thân từ nông dân vốn đã xa lạ chẳng hề quen biết nhau nhưng điều làm cho mọi người xích gần nhau hơn là những câu chuyện về “quê hương”. “Quê hương” và làng tôi cách gọi chứa chan bao tình cảm gắn bó tha thiết. Từ những vùng quê nghèo khổ đó họ “tạm biệt” những người thân yêu, “tạm biệt” xóm làng để đu ra chiến đấu giành lại độc lập cho tổ quốc. Họ “cùng” tham gia chiến đấu, “cùng “ vào sinh ra tử với nhau từ đó nảy sinh tình đồng chí. Tình tri kỉ của những người bạn chí cốt tình cảm ấy không phải chỉ là cùng cảng ngộ mà còn là sự gắn kết trọn vẹn cả lý trí lẫn lý tưởng và mục đích cao cảo - chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc.Tình đồng chí còn được này nở và trở nên bền chặt hợ trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui nỗi buồn bằng những hành động hết sức giản dị, chung chăn thành đôi chi kỉ, súng bên súng đầu sát bên đầu . Đó chính là cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

20 tháng 3 2022

mình thề là cái đề nó không căng tý nào luôn nha, ko hề căng nha:((

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi          Quê hương anh nước mặn, đồng chua          Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.          Anh với tôi đôi người xa lạ          Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau          Súng bên súng, đầu sát bên đầu          Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.           Đồng chí !(Sách Ngữ văn 9, tập tập một-NXB Giáo dục)Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Nêu tên tác giả và hoàn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

          Quê hương anh nước mặn, đồng chua

          Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

          Anh với tôi đôi người xa lạ

          Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

          Súng bên súng, đầu sát bên đầu

          Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

          Đồng chí !

(Sách Ngữ văn 9, tập tập một-NXB Giáo dục)

Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

Câu 2. Một văn khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng ra đời cùng thời điểm với bài thơ trên. Đó là văn bản nào, do ai sáng tác? Câu 3. Câu thơ thứ bảy là kiểu câu gì xét về mục đích nói ? Phân tích ngắn gọn tác dụng câu thơ thứ bảy trong đoạn thơ trên.

Câu 4. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo phép lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch chân và chú thích rõ)

0
5 tháng 12 2021

1. Đoạn thơ được trích từ bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu

2. 

Em tham khảo:

Tác giả trong SGK có nói chi tiết rồi em nhé!

Bài thơ Đồng Chí được nhà thơ Chính Hữu sáng tác năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. Tác phẩm in trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”.

3. 

Em tham khảo:

     Hình tượng người lính đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác nghệ thuật. Đối với Chính Hữu, tác giả lại có sự cảm nhận riêng về hình tượng người lính. Chính Hữu thể hiện cơ sở hình thành tình đồng chí tới những biểu hiện cảm động nghĩa tình của những người lính dành cho nhau. Thời khì kháng chiến chống Pháp, những người lính đã phải đối mặt với nhìn khó khăn thử thách, thiếu thồn về vật chất "Áo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá". Nhưng vượt lên tất cả, đó là vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí. Giữa khung cảnh lạnh lẽo, hoang vu của núi rừng Tây Bắc, những người lính đứng kề cạnh bên nhau xua đi cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc. Chính nơi đó, ranh giới giữa sự sống và cái chết trở nên mong manh, thì những người lính càng trở nên mạnh mẽ, đoàn kết. Họ sát cánh bên nhau chủ động chờ giặc tạo nên tư thế thành đồng vách sắt trước quân thù. Hình ảnh cuối bài tỏa sáng với sự hòa kết hình ảnh súng - hình ảnh của khói lửa chiến tranh kết hợp với hình ảnh ánh trăng trong mát, thanh bình nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh vệ quốc. Chỉ với ba câu thơ xúc động, chân thực nhưng cũng giàu sự lãng mạn, bức tranh về tình đồng chí của người lính đã hiện lên giàu chất thơ và ngời sáng vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp.

5 tháng 12 2021

Đồng Chí - Chính Hữu

Tác giả: sgk - Tác phẩm: những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp - năm 1948 - in tập Đầu súng trăng treo.

Tham khảo:

 Hình tượng người lính đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác nghệ thuật. Đối với Chính Hữu, tác giả lại có sự cảm nhận riêng về hình tượng người lính. Chính Hữu thể hiện cơ sở hình thành tình đồng chí tới những biểu hiện cảm động nghĩa tình của những người lính dành cho nhau. Thời khì kháng chiến chống Pháp, những người lính đã phải đối mặt với nhìn khó khăn thử thách, thiếu thồn về vật chất "Áo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá". Nhưng vượt lên tất cả, đó là vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí. Giữa khung cảnh lạnh lẽo, hoang vu của núi rừng Tây Bắc, những người lính đứng kề cạnh bên nhau xua đi cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc. Chính nơi đó, ranh giới giữa sự sống và cái chết trở nên mong manh, thì những người lính càng trở nên mạnh mẽ, đoàn kết. Họ sát cánh bên nhau chủ động chờ giặc tạo nên tư thế thành đồng vách sắt trước quân thù. Hình ảnh cuối bài tỏa sáng với sự hòa kết hình ảnh súng - hình ảnh của khói lửa chiến tranh kết hợp với hình ảnh ánh trăng trong mát, thanh bình nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh vệ quốc. Chỉ với ba câu thơ xúc động, chân thực nhưng cũng giàu sự lãng mạn, bức tranh về tình đồng chí của người lính đã hiện lên giàu chất thơ và ngời sáng vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp.
 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“…Điện Biên vời vợi nghìn trùngMà lòng bốn biển nhịp cùng lòng taĐêm nay bè bạn gần xaTin về chắc cũng chan hòa vui chung. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi,                                 ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“…Điện Biên vời vợi nghìn trùng
Mà lòng bốn biển nhịp cùng lòng ta
Đêm nay bè bạn gần xa
Tin về chắc cũng chan hòa vui chung.

 Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
 Chiến sĩ anh hùng
 Đầu nung lửa sắt
 Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi,
                                 ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
 Máu trộn bùn non
 Gan không núng
 Chí không mòn!
 Những đồng chí thân chôn làm giá súng
 Đầu bịt lỗ châu mai
 Băng mình qua núi thép gai
 Ào ào vũ bão…”

( Trích “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”- Tố Hữu)

Câu 1. (1.0 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. (1.0 điểm) Tìm các từ tượng hình, tượng thanh có trong những khổ thơ in đậm.

 Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh tìm được ở

khổ thơ in đậm.

 Câu 4. (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

1
22 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. TTH: vời vợi

TTT: ào ào

3. ND của các TTH, TTT: Cho thấy địa hình hiểm trở, khó khăn của vùng núi Điện Biên và tinh thần kiên cường, dũng cảm vượt qua khó khăn của người lính

4. NDC: Nói về thiên nhiên vùng Điện Biên và tinh thần của người lính

3 tháng 11 2017

Sửa câu: “Chỉ với bảy câu thơ người đọc thấy được sự tương đồng và gắn bó của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp”.

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời,...
Đọc tiếp

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời, những vầng mây ... như một thế giới kì diệu trong mắt tôi. Đến chiều, giông bão từ đâu nổi lên. Tôi cuống quýt, sợ hãi, bay lung tung, đôi cánh có lẽ vì gặp lực cản lớn quá nên bị thương. Mùa đông năm đó, gia đình tôi phải ở lại vừng đất phương Bắc lạnh giá''.

Từ câu chuyện trên em hãy vào vai con ngỗng và kể lại cho mọi nguwòi nghe về mùa đông năm đó

0
11 tháng 7 2019

Đoạn trích trên thể nói tới cơ sở hình thành tình đồng chí:

    + Chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân nghèo khó.

    + Cùng chung hoàn cảnh, lý tưởng chiến đấu.

    + Hình thành trên sự sẻ chia, đồng cảm mọi gian lao, mọi niềm vui nỗi buồn.