K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

loading...  

a) Do ABCD là hình chữ nhật (gt)

⇒ AB // CD

⇒ ∠ABH = ∠BDC (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆BCD có:

∠ABH = ∠BDC (cmt)

⇒ ∆AHB ∽ ∆BCD (g-g)

b) ∆ABD vuông tại A

⇒ BD² = AB² + AD² (Pythagore)

= AB² + BC²

= 8² + 6²

= 100

⇒ BD = 10 (cm)

Do ∆AHB ∽ ∆BCD (cmt)

⇒ AH/BC = AB/BD

⇒ AH/6 = 8/10

⇒ AH = 8.6 : 10 = 4,8 (cm)

∆AHD vuông tại H

⇒ AD² = AH² + DH² (Pythagore)

⇒ DH² = AD² - AH²

= 6² - 4,8²

= 12,96

⇒ DH = 3,6 (cm)

c) Gọi N là trung điểm của AH

∆AHB có:

M là trung điểm của BH (gt)

N là trung điểm của AH

⇒ MN là đường trung bình của ∆ABH

⇒ MN // AB

Mà AB // CD (cmt)

⇒ MN // CD

⇒ MN // PD (1)

Do MN là đường trung bình của ∆ABH (cmt)

⇒ MN = AB : 2

Mà AB = CD (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ MN = CD : 2

⇒ MN = PD (do P là trung điểm của CD) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MNDP là hình bình hành

⇒ DN // MP

Do MN // AB (cmt)

AB ⊥ AD (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ MN ⊥ AD

∆ADM có:

MN ⊥ AD (cmt)

⇒ MN là đường cao của ∆ADM

Lại có AH ⊥ BD (gt)

⇒ AH ⊥ DM

⇒ AH là đường cao thứ hai của ∆ADM

Mà AH và MN cắt nhau tại N

⇒ DN là đường cao thứ ba của ∆ADM

⇒ DN ⊥ AM

Mà DN // MP (cmt)

⇒ AM ⊥ MP

1 tháng 5

Em ghi lại đề cho chính xác

a: Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB và MN=AB/2

=>MN//PC và MN=PC

=>NCPM là hình bình hành

b; Xét ΔBMC có

BH là đường cao

MN là đường cao

BH cắt MN tại N

DO đó:N là trực tâm

=>CN vuông góc với BM

=>BM vuông góc với MP

hay góc BMP=90 độ

21 tháng 12 2023

Sửa đề: D,E lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có: \(\widehat{MAC}+\widehat{AED}\)

\(=\widehat{MCA}+\widehat{B}\)

\(=90^0\)

=>AM\(\perp\)DE

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>\(AH=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

mà AH=4,8cm

nên DE=4,8cm

a: BD=căn 8^2+6^2=10cm

AH=6*8/10=4,8cm

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc ADH=góc BCA

=>ΔADH đồng dạng với ΔCBA

c: Xét ΔADM và ΔACN có

AD/AC=DM/CN

góc ADM=góc ACN

=>ΔADM đồng dạng với ΔACN

13 tháng 5 2022

(Tự vẽ hình) Sửa đề: Phân giác của góc BCD cắt BD tại I

b) Do \(CI\) là phân giác nên ta có: \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BC}{CD}\)

Mặt khác: \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\) (câu a) 

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow IB.HB=ID.AH\)

9 tháng 5 2019

Mk đag cần câu d, bạn nào giải hộ mk vs

20 tháng 6 2020

caosin ơi bạn giúp mình câu a và b và c được không

24 tháng 9 2017

a,BC= 25 và AO=12,5

b,ta có tứ giác abcd có gốc a bằng 90 độ(giả thiết ) cb = ad

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: Xét ΔHAD có HN/HA=HP/HD

nên NP//AD và NP=AD/2

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//BM và NP=BM

=>BNPM là hình bình hành

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AD=BC

mà BC=10cm

nên AD=10cm

b: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKD vuông tại K có

MA=MD

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHA=ΔMKD

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

Xét tứ giác AHDK có

M là trung điểm chung của AD và HK

=>AHDK là hình bình hành

=>AK//DH

c: E đối xứng A qua BC

=>BC là đường trung trực của AE

=>BC\(\perp\)AE tại trung điểm của AE(1)

Ta có: BC\(\perp\)AE

BC\(\perp\)AH

AE,AH có điểm chung là A

Do đó: E,A,H thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra H là trung điểm của AE

Xét ΔADE có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình của ΔADE

=>HM//DE

mà \(H\in BC;M\in\)BC

nên DE//BC

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

mà CA=BD(ABDC là hình chữ nhật)

nên CE=BD

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

Hình thang BEDC có BD=CE

nên BEDC là hình thang cân