K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê trong đoạn thơ sau:Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bểThương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mùThương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữThương Hòn Mê bão tố phía âm u3.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh trong đoạn thơ sau:Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biểnCó một phần máu thịt ở Hoàng SaNgàn năm trước con theo cha xuống biểnMẹ lên...
Đọc tiếp

2.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê trong đoạn thơ sau:

Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể
Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù
Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ
Thương Hòn Mê bão tố phía âm u

3.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh trong đoạn thơ sau:

Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn

4.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê trong đoạn thơ sau:


Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta lại gặp những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn ta, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay

5.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh trong đoạn thơ sau:
 

     Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
     Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

6.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, điệp từ, liệt kê trong đoạn thơ sau:
 

      Ta đi ta nhớ núi rừng
Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ
    Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô
Bũa cơm rau muống quả cà giòn tan ...

7.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa trong đoạn thơ sau:

     Nhắn người viễn xứ phương xa
Sông quê (Links to an external site.)Links to an external site. đò vẫn mặn mà ngóng trông
     Cò bay thẳng tắp cánh đồng
Lúa vừa chín rục mênh mông thảm vàng

8.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: đối lập trong đoạn thơ sau:

Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em

Nhưng làm được những điều phi thường lắm

Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm

Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.

9.Tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ trong đoạn thơ sau:

Chỉ có thuyền mới hiểu

Biển mênh mông nhường nào.

0
18 tháng 5 2021

- Điệp ngữ: "lúc"

- Liệt kê: 

+ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ

+ mơ mộng và dịu hiền

+ nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp

+ nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc

➩ Nhấn mạnh những sắc thái của biển

18 tháng 5 2021

-Điệp ngữ:lúc

-Liệt kê:

 +Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ

 +Thơ mộng và dịu hiền

  +Nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp

 +Nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc

=>Nhấn mạnh những sắc thái của biển

 

\(s=v.t=340.2=680\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)

26 tháng 10 2017

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống bến. Tôi bước theo ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu” Ché… ét, ché… ét” trong lều, và tiếng chú Tòng nói “Thằng của anh lên đấy!”.

-  Vào đây, An! - Tía nuôi tôi gọi.

Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây. Trước mặt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít. Chai rượu đã vơi một đĩa khô nướng còn bày trên nền đất ngay dưới chân chủ và khách, bên cạnh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau.

-  Ngồi xuống đây chú em.

-   Chú Võ Tòng đứng dậy, lôi một gộc cây trong tối đặt bên bếp lửa. Chú cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáu túi). Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, đúng như lời má nuôi tôi đã tả. Lạu còn thắt cái xanh- tuya- rông nữa chứ!

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung đoạn trích.

 Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Kể theo ngôi kể đó có tác dụng gì?

 

2

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm 

Nội dung: Đoạn trích thuật lại sự việc nhân vật tôi đến ngôi lều của chú Võ Tòng. Qua đó người đọc được thấy một phần diện mạo của nhân vật này.

Câu 2: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là nhân vật tên An. Việc kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc và những sự việc diễn ra trở nên sinh động, chân thật và gần gũi hơn. Đồng thời ngôi kể động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy nghĩ sâu xa hơn.

5 tháng 8 2023

Câu 1:

Phương thức biểu đạt của đoạn trích là tự sự kết hợp miêu tả.

Nội dung đoạn trích: kể lại sự việc nhân vật tôi ngủ dậy sau khi ngủ trên xuống thì đến ngôi lều của nhân vật chú Võ Tòng, đồng thời gợi tả hình ảnh sự vật con vượn và ngoại hình chú Võ Tòng.

Câu 2:

Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất.

Người kể chuyện là nhân vật "tôi" - An.

Kể theo ngôi kể thứ nhất có tác dụng dễ dàng bộc lộ trực tiếp tình cảm và suy nghĩ của tác giả trước hình ảnh, câu chuyện được gợi từ nhân vật đồng thời đọc giả dễ nắm bắt tâm lý nhân vật hơn.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống bến. Tôi bước theo ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu” Ché… ét, ché… ét” trong lều, và tiếng chú Tòng nói “Thằng của anh lên đấy!”.

-  Vào đây, An! - Tía nuôi tôi gọi.

Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây. Trước mặt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít. Chai rượu đã vơi một đĩa khô nướng còn bày trên nền đất ngay dưới chân chủ và khách, bên cạnh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau.

-  Ngồi xuống đây chú em.

-   Chú Võ Tòng đứng dậy, lôi một gộc cây trong tối đặt bên bếp lửa. Chú cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáu túi). Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, đúng như lời má nuôi tôi đã tả. Lạu còn thắt cái xanh- tuya- rông nữa chứ!

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Câu 5. Chỉ ra đặc sắc về ngôn ngữ phong cách, lối sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ thể hiện trong đoạn trích.

1
5 tháng 8 2023

Đặc sắc về ngôn ngữ phong cách, lối sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ thể hiện trong đoạn trích: cách nói chuyện hồ cởi, cởi mở, tự nhiên với nhau thể hiện sự tình thân giữa các nhân vật đồng thời cách sống giản dị, đặc biệt rất hiếu khách của người dân Nam Bộ, sống đơn giản thoải mái và cách ăn mặc thì thời trang theo kiểu lạ mà bản thân thích. 

13 tháng 2 2020

a. So sánh Dượng Hương Thư như... -> cho thấy sức mạnh thể chất của dượng Hương Thư, ca ngợi vẻ đẹp của con người.

Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:          Trời bắt đầu tối sầm lại, rồi sấm chớp nổi lên ầm ầm. Cơn mưa đổ xuống như xối nước. Gió thổi mạnh chưa từng thấy. Đó là cơn dông của mùa hạ. Trời tối đến nỗi không gian như được nhuộm một màu xanh đậm. Mưa trùm lên tất cả khiến cây cối và vạn vật trông lờ mờ như phủ một tấm màng nhện to lớn. Chốc chốc, một...
Đọc tiếp

Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          Trời bắt đầu tối sầm lại, rồi sấm chớp nổi lên ầm ầm. Cơn mưa đổ xuống như xối nước. Gió thổi mạnh chưa từng thấy. Đó là cơn dông của mùa hạ. Trời tối đến nỗi không gian như được nhuộm một màu xanh đậm. Mưa trùm lên tất cả khiến cây cối và vạn vật trông lờ mờ như phủ một tấm màng nhện to lớn. Chốc chốc, một con gió thổi đến làm cây cối cúi rạp xuống, rồi lại lật ngửa lên như những cánh tay giơ lên vẫy cuồng loạn. Khi toàn bầu trời nhuộm một màu xanh đậm nhất thì bỗng “ xoẹt” một cái – một tia chớp lóe lên, khiến ta có thể nhìn thấy chỉ trong chớp mắt những ngọn cây ở cách đó hàng trăm mét, rồi tất cả đều tối sầm lại. Một tiếng sét khủng khiếp nổ vang, tiếp theo là tiếng rầm rầm, gầm thét từ không trung dội đến, nghe như tiếng thùng rỗng từ trên đỉnh cầu thang dài vừa lăn xuống, vừa tung lên tung xuống nhiều lần.

a)     Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Cảnh vật đó được tác giả miêu tả qua những sự vật, hiện tượng nào?

b)    Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh vật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn. Sau đó, em hãy tìm thêm các từ ngữ miêu tả cơn mưa bất chợt.

1
20 tháng 9 2018

a) Đoạn văn trên miêu tả cảnh "Cơn dông mùa hạ". Cảnh vật đó được tác giả miêu tả qua những sự vật, hiên tượng là: Trời tối sầm lại,Sấm chớp ,mưa đổ như xối, gió thổi mạnh, không gian nhuộm màu xanh, cây cối, một tia chớp lóe lên,tiếng sét.

b)Các từ đó là: Tối sầm lại, một màu xanh đậm, một tấm màng nhện to lớn, tiếng thúng rỗng. Tìm thêm các từ là:Mây đen kéo đến, trời nổi gió, ......

Bài này thì em có thể tham khảo thêm trên mạng. Chúc em được điểm cao nhé!

5 tháng 11 2018

Có thể coi thời gian ánh sáng truyền đến mắt ta là nhỏ không đáng kể. Khoảng cách từ vị trí tia chớp đến mắt ta là : S = v.t = 340.1,5 = 510 m.

Đáp án: 510 m