K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

-xác định :

+ vế 1: Dượng Hương Thư...ngọn sào

+vế 2: một ... hùng vĩ

+ từ so sánh : giống như

-tác dụng: lm nội bật sức khỏe, cơ bắp, khuôn mặt của Dượng Hương Thư

8 tháng 4 2019

Phép tu từ trong đoạn văn trên là: So sánh

Tác dụng : Những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. DHT được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhàm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sanh: " DHT với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

8 tháng 4 2019

biện pháp tu từ được sở dụng trong đoạn văn là: sô sánh

-hình ảnh so sánh: +..như 1 pho tượng đồng đúc

                               +...như 1 hiệp sĩ trường Sơn qai linh hùng vĩ

-tác dụng:với việc sử dụng các hình ảnh so sánh gợi cảm,đẹp đẽ ,nhà văn đẫ cho ta thấy được hình dáng khỏe khoắn ,mạnh mẽ của Dượng Hương Thư

hok tốt

KT

14 tháng 4 2020

Miêu tả để khẳng định sức mạnh của dượng Hương Thư.

9 tháng 3 2019

- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :

+ DHT như một pho tượng đồng đúc

+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ

=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

26 tháng 2 2021

mình cũng hỏi giống bạn

ok

6 tháng 8 2017

Chọn b

6 tháng 2 2021

B. 2

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Trong đoạn văn trên, Võ Quảng đã sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp rắn rỏi của người lao động bình dân trong cuộc chèo thuyền vượt thác. Dượng Hương Thư với những hành động nhanh, chắc chắn, khỏe mạnh đã tô đậm hình tượng của người lao động. Với phép so sánh "nhanh như cắt" đã làm sinh động những động tác của nhân vật. Với phép so sánh "như pho tượng đồng đúc", "như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh" đã làm nổi bật vẻ đẹp của Dượng Hương Thư. Đó không chỉ là người lao động bình thường mà như một hiệp sĩ, một người anh hùng giữa đời thường.

6 tháng 10 2016

câu văn trên trích trong văn bản vượt thác của tác giả võ quảng đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh.Dượng hương thư là một người có ngoại hình khỏe mạnh,cường tráng."Các bắp thịt cuồn cuộn,hàm răng cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa",các chi tiết này thể hiện dượng hương thư đang dồn hết sức lực vào cuộc vượt thác đầy cam go.Hình ảnh so sánh dượng hương thư như một pho tượng đồng đúc cho thấy dượng vững chãi như một bức tượng hoàn chỉnh,ko dễ gục ngã và vô cùng cường tráng,mạnh mẽ.Ngoài ra,phép so sánh dượng với chàng hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ là một hình ảnh đẹp,thể hiện sự oai phong,lẫm liệt,dũng mãnh của con người trước thiên nhiên.

6 tháng 10 2016

a.So sánh
b. Tác dụng :khắc hoạ nổi bật vẻ hùng dũng, sức mạnh phi thường của con người trong lao động (pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào,...);

29 tháng 2 2020

- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :

+ DHT như một pho tượng đồng đúc

+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ

=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

6 tháng 2 2021

Phó từ: ra

6 tháng 2 2021

cảm ơn