K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Bài tập: Hình lăng trụ đứng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

1 tháng 10 2023

Chu vi đáy của hình lăn trụ là:

\(a+a+a+a=4a\) 

Diện tích xung quanh của hình lăn trụ là: 

\(S_{xq}=2p\cdot h=4a\cdot c=4ac\) 

Diện tích đáy của hình lăn trụ đứng:

\(S_{\text{đ}}=\dfrac{d_1\cdot d_2}{2}=\dfrac{m\cdot n}{2}\)

Diện tích toàn phần của hình lăn trụ:

\(S_{tp}=S_{xq}+2S_{\text{đ}}\)

\(\Rightarrow S_{tp}=4ac+2\cdot\dfrac{m\cdot n}{2}=4ac+m\cdot n\)  

1 tháng 10 2023

23 tháng 2 2017

a) Sxq = 2.P.H (p: chu vi đáy; h: chiều cao)

= 3(3 + 3).4 = 48(cm2)

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O và có ∠ABC = 60o => ∠ABO = 30o

ΔABO là nửa tam giác đều nên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác

Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác

ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)

Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)

Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)