câu 13, 14, 15 ạ giúp em với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\left(\sqrt{14}+\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{21}\right)\)
\(=\sqrt{70}-7\sqrt{6}+\sqrt{30}-3\sqrt{14}\)
Bài 13:
nO2= 32/32=1(mol)
a) PTHH: 2 Mg + O2 -to-> 2 MgO
nMg=nMgO=nO2.2=2(mol)
=> mMg= 2.24=48(g)
b) mMgO=40.2=80(g)
Bài 14:
nCaCl2= 55,5/111= 0,5(mol)
a) PTHH: Ca +2 HCl -> CaCl2 + H2
Ta có: nH2=nCa=0,5(mol); nHCl=2.0,5=1(mol)
=> mHCl=1.36,5=36,5(g)
mCa= 40.0,5=20(g)
b) V(H2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)
Bài 13:
góc A=180-80-30=70 độ
=>góc BAD=góc CAD=70/2=35 độ
góc ADC=80+35=115 độ
góc ADB=180-115=65 độ
Bài 14:
Xét ΔABC vuông tại A
-> \(\widehat{B}\)\(+ \widehat{C}=90^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{B}=90^o\)
=> \(\widehat{B}=45^o\)
14.
\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{sin^2a}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{1-cos^2a}=\dfrac{sin\left(1-cosa\right)}{\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)
Câu b đề bài sai, đẳng thức đúng phải là: \(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)
\(1+tan^2a=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)
\(tan^2a-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}\left(1-cos^2a\right)=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}.sin^2a=tan^2a.sin^2a\)
\(\dfrac{sin^4a-cos^4a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^2a-cos^2a\right)}{sina+cosa}=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{sina+cosa}\)
\(=sina-cosa\)
13.
b. Chia cả tử và mẫu cho sinB:
\(N=\dfrac{\dfrac{4cosB}{sinB}+\dfrac{2sinB}{sinB}}{\dfrac{cossB}{sinB}-\dfrac{3sinB}{sinB}}=\dfrac{4cotB+2}{cotB-3}=\dfrac{4.\dfrac{3}{2}+2}{\dfrac{3}{2}-3}=-\dfrac{16}{3}\)
c. Chia cả tử và mẫu cho \(cos^3B\)
\(M=\dfrac{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}-\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}+\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}=\dfrac{tan^3B-1}{tan^3B+1}=\dfrac{3^3-1}{3^3+1}=\dfrac{13}{14}\)
a) B = \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{21}{20}=\dfrac{1}{3}.1.....\dfrac{21}{1}=\dfrac{21}{3}=7\)
b) Em chịu, chưa học số âm :)
14.
Hàm số ko xác định tại \(x=-1,x=2\) nên gián đoạn tại \(x=-1,x=2\)
A đúng
15.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{2x+1}{x-1}=-\infty\)
(Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(2x+1\right)=3>0\) và \(x-1< 0\) khi \(x< 1\))
Câu 13:
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>AH=48/10=4,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(BM\cdot BA=BH^2\)
=>\(BM\cdot6=3,6^2\)
=>BM=2,16(cm)
Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\)
=>\(AN\cdot8=4,8^2\)
=>AN=2,88(cm)
ΔABN vuông tại A
=>\(AB^2+AN^2=BN^2\)
=>\(BN^2=2.88^2+6^2=44,2944\)
=>\(BN=\sqrt{44,2944}=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}\left(cm\right)\)
Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMHN là hình chữ nhật
=>AH=MN=4,8(cm)
Xét ΔMBN có \(cosBMN=\dfrac{MB^2+MN^2-NB^2}{2\cdot MB\cdot MN}\)
\(=\dfrac{4,8^2+2,16^2-\dfrac{27684}{625}}{2\cdot4,8\cdot2,16}=\dfrac{-10368}{625}:\dfrac{2592}{125}=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(sinBMN=\sqrt{1-\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2}=\dfrac{3}{5}\)
Xét ΔBMN có \(\dfrac{NB}{sinBMN}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\sqrt{769}\)
=>\(R=\dfrac{\sqrt{769}}{5}\)
=>Chọn A