K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:

ab=(a,b)[a,b]

Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:

ab=(a,b)[a,b]

ab=16.240 =3840  (1)

Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.

Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.

Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.

Lập bảng ta có:

mnab
11516240
354880


Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.

Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^

 
6 tháng 8 2017

Nghĩa là sao vậy bạn?

23 tháng 11 2017

a):Gọi hai số tự nhiên đó là a,b

Do UCLN(a,b)=6

Suy ra

a=6.k

b=6.m,giả sử a>b

K>m

Ta có

a.b=216

6k.6m=216

=(6.6).(k.m)

k.m= 216:36=6

k.m=6

Vì k và m nguyên tố cùng nhau ,k>m

m 2 6

K 3 1

a 12 36

b 18 6

b

K 3

16 tháng 2 2018

ko biết .sorry nha !

12 tháng 11 2020

a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m

                                b=12.n                với m,n \in N* và (m,n)=1

a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120

                                            ⟹m+n=120:12=10 

m      1           9               3                 7

n       9            1               7                3

a      12         108            36              84

b      12         108            36              84

\(ƯCLN\left(a;b\right)=4\Rightarrow a=4m;b=4n\left(m;n=1\right)\)

\(\Leftrightarrow4m.4n=448\)

\(\Rightarrow4.\left(m+n\right)=448\)

\(\Leftrightarrow m+n=448:4\)

\(\Leftrightarrow m.n=28\)

\(\Rightarrow\left(m;n\right)=\left(1;28\right);\left(4;7\right)\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(4;112\right);\left(16;28\right)\)

\(\Leftrightarrow a;b=\left(4;112\right);\left(16;28\right)\)

# chúc bạn học tốt #

10 tháng 11 2017

a) Đặt a = 6k; b = 6n

Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216

   => kn = 216: 36 = 6

Vì a, b là hai số nguyên dương

=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)

* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36

* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6

*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18

* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12

b) Tương tự nhưng là BCNN

19 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 32.23

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

12 tháng 11 2015

a và b là Số tự nhiên hay số nguyên vậy bạn ?

12 tháng 11 2015

a) ƯCLN(a,b)=25 

=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1

Ta có: a+b=450

=>25m+25n = 450

=>25(m+n) = 450

=>m+n=18

Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:

m189
n09
a450225
b0225

Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự

Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc

Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình

13 tháng 11 2015

555

454

556

tích nha