K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Tác dụng với kim loại

\(Mg+FeSO_4\rightarrow MgSO_4+Fe\)

Tác dụng với axit:

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

Tác dụng với dd bazo:

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Tác dụng vơi dd muối:
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

Phản ứng phân hủy muối:

\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\)

`#3107.101107`

`@` Tính Chất Hóa Học của Muối:

`1)` Phản ứng với Kim Loại

Kim Loại + Muối `\rightarrow` Muối Mới + Kim Loại Mới

\(\text{Fe + CuSO}_4\rightarrow\text{ FeSO}_4+\text{Cu}\)

`2)` Phản ứng với Acid

Acid + Muối `\rightarrow` Muối Mới + Acid Mới

Điều kiện: sản phẩm có chất kết tủa hoặc có khí

\(\text{BaCl}_2+\text{H}_2\text{SO}_4\rightarrow\text{ BaSO}_4+\text{2HCl}\)

`3)` Phản ứng với muối

Muối + Muối `\rightarrow` 2 Muối Mới

Điều kiện: sản phẩm kết tủa

\(\text{BaCl}_2+\text{Na}_2\text{SO}_4\rightarrow\text{ BaSO}_4+\text{ 2NaCl}\)

`4)` Phản ứng với base

Muối + Base `\rightarrow` Muối Mới + Base Mới

\(\text{CuSO}_4+\text{2NaOH}\rightarrow\text{ Cu(OH)}_2+\text{Na}_2\text{SO}_4.\)

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

a. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

+ Lắc nhẹ ống nghiệm.

- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)

\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

b. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

- Cách tiến hành:

+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.

- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

2 tháng 3 2022

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.

Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.

Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.

Câu 6: Nêu các tính chất vật lý -  tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.

Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.

Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của  Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

0

TCHH của muối: 

- Tác dụng với kim loại

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2

Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3+ 3 SO2 + 6 H2O

Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

- Tác dụng với axit:

HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl

CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

BaCO3 + 2 HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O

MgCO3 +2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

- Tác dụng với dd bazo:

Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2 NaOH

CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

BaCl2 + 2 AgNO3 -> Ba(NO3)2 + 2 AgCl

CuSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Cu(OH)2

CuCl2 + 2 KOH -> 2 KCl + Cu(OH)2

- Tác dụng vơi dd muối:

CuCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Cu(NO3)2

BaCl2 + Na2SO4 -> 2 NaCl + BaSO4

CaCl2 + Na2CO3 -> 2 NaCl + CaCO3

CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2

Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 -> 3 BaSO4 + 2 Al(NO3)3

- Phản ứng phân hủy muối:

CaCO3 -to-> CaO + CO2

2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

MgCO3 -to-> MgO + CO2

Cu(NO3)2 -to-> CuO + 2 NO2 + 1/2 O2

 

 

Chúc em học tốt!

21 tháng 7 2021

.

28 tháng 8 2018

Do saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều thuộc nhóm disaccarit và polisaccarit nên chúng đều có phản ứng thủy phân.

Thủy phân saccarozo :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thủy phân tinh bột :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Thủy phân xenlulozo :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

1 tháng 3 2022

Tham khảo:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2to→2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2to→2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2to→2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2O

1 tháng 3 2022

Nêu tính chất vật lí 

=> Ko màu , không mùi , không vị , nặng hơn không khí , duy trì sự sống , ko tan trong nước , ko td vs nước

hóa học của oxi

-> Td vs kim loại

3Fe+2O2-to>Fe3O4

-->Td vs phi kim

4P+5O2-to>2P2O5

->Td vs hợp chất

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

 viết phương trình hóa học minh họa.
Nêu: Ứng dụng, phương trình điều chế oxi.

Điều chế oxi

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

- điều chế trong công nghiệp

2H2O-đp->2H2+O2