K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Kì giữa: $2n=14(NST$ $kép)$ \(\rightarrow\) Ta chọn $B$

27 tháng 9 2021

1) Số lượng tế bào hình thành sau 3 đợt nguyên phân liên tiếp

23 = 8 (tế bào)

2) Ở kì sau của nguyên phân số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là

4n = 40 (NST)

27 tháng 9 2021

cần gấp ạ

1 tháng 6 2016

chữ của cậu hả việt

21 tháng 6 2019

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

11 tháng 5 2018

Đáp án C

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.

11 tháng 7 2019

Đáp án C

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4

30 tháng 11 2019

Đáp án C

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.

10 tháng 4 2018

Giải chi tiết:

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.

Đáp án C.

(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài. II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST. III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST. IV. Một tế bào sinh dưỡng của một...
Đọc tiếp

(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.

II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.

III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.

IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.

V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

1
9 tháng 1 2018

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

1. Bộ NST lúa nước 2n = 24, tế bào lúa nước đang ở kì sau nguyên phân có số NST là bao nhiêu?            A. 24 NST đơn;          B. 24 NST kép;           C. 48 NST kép;                       D. 48 NST đơn.2. Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?            A. Kì đầu;                   B. Kì giữa;                  C. Kì trung gian;                     D. Kì sau.3. Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra:            A. 2 tế bào có n...
Đọc tiếp

1. Bộ NST lúa nước 2n = 24, tế bào lúa nước đang ở kì sau nguyên phân có số NST là bao nhiêu?

            A. 24 NST đơn;          B. 24 NST kép;           C. 48 NST kép;                       D. 48 NST đơn.

2. Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?

            A. Kì đầu;                   B. Kì giữa;                  C. Kì trung gian;                     D. Kì sau.

3. Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra:

            A. 2 tế bào có n NST;                         B. 4 tế bào có n NST;

C. 2 tế bào có 2 NST;                         D. 4 tế bào có 2n NST.

4. Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:

            A. 8 tế bào con;           B. 7 tế bào con;           C. 6 tế bào con;                       D. 4 tế bào con.

5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?         

            A. T = A; X = G;                                            B. A + G; T + X;                    

C. Cả A và B sai;                                            D. Cả A và B đúng.

6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:

            A. T = G = 400;                                              B. T = G = 600;          

C. T = 200, G = 400;                           D. không tính được.

7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:

            A. bệnh nhân có 1 NST 20 (2n-1);                  B. bệnh nhân có 3 NST 20 (2n+1);

            C. bệnh nhân có 1 NST 21 (2n-1);                  D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).

8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:

            A. 30 NST;                  B. 35 NST;                  C. 40 NST;                              D. 80 NST.     

9Biến dị tổ hợp là:

a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.

b.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.

c.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.

d.Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.

10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:

a. Số lượng, trạng thái, cấu trúc.                           b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.

c.Số lượng, hình dạng, trạng thái.                        d. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.

11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?

a.   Kì  trung gian.         b. Kì đầu.              c. Kì giữa. d. Kì sau.

12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:

a.  A, T, G, X. b. A, U, G, X.      c. A, T, U, X.      d. A, T, G, U.

Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:

a.P: AABB x AAbb.     b. P: AAbb x aaBB.   c.P: Aa x Aa. d. P: Aabb x aaBB

13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:

 a.  4.                           b. 32.                           c. 16.                           d. 8.

Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử  ADN. con tạo thành là:

a.2.                          b. 4.                         c. 8                          d. 16

14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?

 a.  1.                           b. 2.                             c. 3.                             d. 4.

15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?

a. Kiểu gen trong giao tử                                             b.Điều kiện môi trường sống

b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường                          c. Kỹ thuật chăm sóc

16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:

a.  16.                                      b. 8.                             c. 4.                 d. 32.

Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:

a. 3                                b. 49                      c. 47                        d.45

17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?

a.Đột biến gen              b.Thường biến            c.Đột biến NST            d. Đột biến gen và đột biến NST.

18.:Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:

                                         ... A – G – X – G – A – T – G…

        Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:

A.  … G – T – G – X – T – T – G …                             B.  … G – A – G – X – U – A – G …

C.  … T – X – G – X – T – A – X  …                          D.  … G – A – G – X – T – A – G …

19.: Kết thúc quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con.

    A. 2                                   B. 3                                   C. 4                                   D. 1

 

20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:

A. Chuyển đoạn NST 21.                                           B. Mất đoạn NST 21.

C. Đảo đoạn NST 21.                                   D. Lặp đoạn NST 21.

21. Phát biểu nào sau đây là  đúng ?

1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường

2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường

3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ không truyền cho con tính trạng có sẵn.

A. 1,2,3                           B. 1,3,4                     C. 2,3,4                                D. 3,4

22. : Ở bí, quả tròn là tính tạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.

    A. 25% BB : 50% Bb : 25% bb                                  B. 100% BB

    C. 50% Bb : 50% bb                                                   D. 100% Bb

23. Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì.

    A. Lai 1 cặp tính trạng.     B. Trội không hoàn toàn.

    C. Lai phân tích.                                                         D. Trội hoàn toàn.

24.  Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân.        

A. Kì đầu.            B. Kì trung gian.                                C. Kì giữa.                        D. Kì sau.

25. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.

    A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)

    B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.

    C. Là hình thức sinh sản của tế bào.

   D. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.

 

2

Tách ra đi ạ ;-;

10 tháng 1 2022

1. Bộ NST lúa nước 2n = 24, tế bào lúa nước đang ở kì sau nguyên phân có số NST là bao nhiêu?

                        D. 48 NST đơn.

2. Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?

                   C. Kì trung gian;            

3. Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra:

            B. 4 tế bào có n NST;

 

4. Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:

            A. 8 tế bào con;          

5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?         

            A. T = A; X = G;                                            B. A + G = T + X;                    

C. Cả A và B sai;                                            D. Cả A và B đúng.

6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:

            

C. T = 200, G = 400;                        

7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:

                    D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).

8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:

                       C. 40 NST;                          

9.  Biến dị tổ hợp là:

a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.

 

10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:

                         b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.

 

11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?

      c. Kì giữa.

12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:

a.  A, T, G, X. 

Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:

   b. P: AAbb x aaBB. 

13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:

           d. 8.

Câu 7Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử  ADN. con tạo thành là:

          d. 16

14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?

 a.  1.                        

15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?

 

b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường                       

16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:

a.  16.                               

Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:

          c. 47             

17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?

a.Đột biến gen             

18.:Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:

                                         ... A – G – X – G – A – T – G…

        Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:

 

C.  … T – X – G – X – T – A – X  …                     

19.: Kết thúc quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con.

    A. 2                                 

 

20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:

                              B. Mất đoạn NST 21.

.

21. Phát biểu nào sau đây là  đúng ?

1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường

2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường

3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ không truyền cho con tính trạng có sẵn.

                  C. 2,3,4                           

22. : Ở bí, quả tròn là tính trạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.

 

    C. 50% Bb : 50% bb                                                 

23. Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì.

    

    C. Lai phân tích.                                                       

24.  Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân.        

        B. Kì trung gian.                         

25. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.

    A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)