K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:

Để $y$ có 2 điểm cực trị thì:

$y'=3mx^2-2(m+1)x+2m-\frac{2}{3}=0$ có 2 nghiệm phân biệt.

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta'=(m+1)^2-3m(2m-\frac{2}{3})>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ -5m^2+4m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ (1-m)(5m+1)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \frac{-1}{5}< m< 1\end{matrix}\right.\)

Đáp án A.

17 tháng 12 2023

Dễ vãi cuk

 

NV
2 tháng 1

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

NV
2 tháng 1

loading...

2 tháng 9 2020

Ta có :

\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}>0\) Nên \(x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy \(x=100\)

2 tháng 9 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{87}+\frac{x-27}{79}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3-97}{97}\right)+\left(\frac{x-27-73}{73}\right)+\left(\frac{x-67-33}{33}\right)+\left(\frac{x-73-27}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

NV
17 tháng 4 2022

31.

\(y'=4x^3+1\)

Tiếp tuyến vuông góc với \(d\) nên có hệ số góc \(k=5\)

Gọi hoành độ tiếp điểm là \(x_0\Rightarrow4x_0^3+1=5\Rightarrow x_0^3=1\)

\(\Rightarrow x_0=1\Rightarrow y_0=2\)

Phương trình: \(y=5\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow y=5x-3\)

33.

Vận tốc của chất điểm: \(v\left(t\right)=S'\left(t\right)=5-6t\)

\(v\left(t\right)=3\Rightarrow5-6t=3\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S=5.\dfrac{1}{3}-3.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=1,33\left(m\right)\)

23 tháng 5 2023

Đề trước đó: 

(x-7)(x+1)-(x-3)^2=(3x-5)(3x+5)-(3x+1)^2+(x-2)^2-x

<=>x^2+x-7x-7-x^2+6x-9=9x^2-25-9x^2-6x-1+x^2-4x+4-x

<=>x^2-11x-6=0

<=>x^2-2x. 11/2 + 121/4-145/4=0

<=>(x-11/2)^2=145/4

<=>|x-11/2|=căn(145)/2

<=>x=[11+-căn(145)]/2

23 tháng 5 2023

cj ơi lỗi latex

23 tháng 1 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Bài 4: 

a: \(C=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x^3-2x^2-\left(4+1\right)x+1\)

\(=\dfrac{-1}{6}x^3-2x^2-5x+1\)

b: Thay x=2 vào C, ta được:

\(C=\dfrac{-1}{6}\cdot8-2\cdot4-5\cdot2+1=\dfrac{-4}{3}-8-10+1=\dfrac{-4}{3}-17=\dfrac{-4-51}{3}=-\dfrac{55}{3}\)

Bài 5: 

Theo đề, ta có: \(\left(xyz\right)^2=2\cdot6\cdot3=36\)

Trường hợp 1: xyz=6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=3\\x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: xyz=-6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-3\\x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2022

Viết 2 bức xong trả lời câu hỏi giúp mình luôn nha <3  

15 tháng 12 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :<  

a) Xét (O) có 

\(\widehat{PFE}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{PFE}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{PFN}=90^0\)

Xét tứ giác PFMN có 

\(\widehat{PFN}\) và \(\widehat{PMN}\) là hai góc cùng nhìn cạnh PN

\(\widehat{PFN}=\widehat{PMN}\left(=90^0\right)\)

Do đó: PFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

27 tháng 9 2021

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BC.BH\)

b) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{ACB}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AC^2=BC.HC\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cmt\right)\\\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta HAC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=CH.BH\)

d) Ta có: \(\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)