K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
25 tháng 9 2023

a. Dấu gạch ngang có công dụng đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

b. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh. 

Tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu là: 

a, Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu tên gọi của ngôi làng nhỏ Ác Lưa

b, Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

11 tháng 8 2021

Tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu là:

a, Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu tên gọi của ngôi làng nhỏ Ác Lưa.

b, Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Cho xin một like đi các dân chơi à.

undefined

3 tháng 6 2019

Hai học sinh mỗi người giành được 4 giải

=> Số học sinh mỗi người giành được 3 giải là: 4-2=2 ( hs)

Số học sinh mỗi người giành được 2 giải là: 7-2-2=3 ( hs)

Số học sinh giành được một giải thưởng là: 12-7= 5 (hs)

Trường đó giành được tất cả số giải thưởng là: 5+3.2+2.3+2.4=25 ( giải thưởng)

29 tháng 7 2021
Cảm ơn chị Chi nhé
15 tháng 8 2019

Câu hỏi của ^-^ shoall^-^ [Destroy the world] - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

NG
25 tháng 9 2023

Đoạn a: Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Đoạn b: Dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.

Đoạn c: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra...
Đọc tiếp

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.

Các loại hạt tạo nên tia âm cực có đặc điểm: (1) Chuyển động theo đường thẳng trong ống (Hình 2.4a). (2) Hoàn toàn giống nhau dù các vật liệu làm cực âm khác nhau. (3) Bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực (Hình 2.4b).

Hãy cho biết hạt tạo nên tia âm cực là loại hạt gì. Giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Dựa trên các đặc điểm về tia âm cực xác định được: Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron vì electron mang điện tích âm nên sẽ bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương. 

3 tháng 10 2017

Trường đó giành đc tất cả số giả là :

23+13+8+4 = 48 (giải)

Đ/S : 48 giải

Lưu ý : không lấy 13.2 vì 13 Hs đạt 2 giải thì đã có 1 giải tính ở đợt 23 Hs rùi nha

4 tháng 10 2017

Hic hic ! chảy nước mắt khi biết tin : Câu trả lời được Online Math lựa chọn

7 tháng 7 2017

bài này mk làm rùi nè

7 tháng 7 2017

2 hs giành được số giải nhiều nhất là 4 giải => số giải là 8

số hs giành được ít nhất là 3 giải trong đó có số hs đạt 4 giải là 2 hs. Vậy số hs đạt 3 giải là 4-2 =2 hs vậy số giải là 6

7 hs giành ít nhất 2 giải trong đó có cả hs đạt 4 giải (2hs) và hs đạt 3 giải ( 2 hs ) vậy số hs đạt 2 giải là 7- 2 - 2= 3 => 6 giải

số hs đạt 1 giải là 12 - 3 -2 - 2 = 5 => 5

tổng số giải toàn trường 8 + 6 + 6 + 5 = 25 giải

chúc học tốt nhé
 

29 tháng 7 2021
Chỉnh sửa văn bản bài trên nhé : 2 học sinh giành đc nhiều nhất số giải. Bầy cho mình lời giải trên nhanh lên nhé