Giúp em câu 27 với 29 với ạ:(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
28:
a: \(AB=\sqrt{\left(6-0\right)^2+\left(4-2\right)^2}=2\sqrt{10}\)
\(AC=\sqrt{1^2+\left(-1-2\right)^2}=\sqrt{10}\)
\(BC=\sqrt{\left(1-6\right)^2+\left(-1-4\right)^2}=5\sqrt{2}\)
Vì AB^2+AC^2=BC^2
nên ΔABC vuông tại A
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=10\)
b: B(6;4); C(1;-1); D(3;1)
\(\overrightarrow{BD}=\left(-3;-3\right);\overrightarrow{BC}=\left(-5;-5\right)\)
Vì -3/-5=-3/-5
nên B,D,C thẳng hàng
c: ABCD là hình bình hành
=>vecto AB=vecto DC
vecto AB=(6;2); vecto DC=(1-x;-1-y)
vecto AB=vecto DC
=>1-x=6 và -1-y=2
=>x=-5 và y=-3
29:
A(-3;6); B(9;-10); C(-5;4)
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(12;-16\right);\overrightarrow{AC}=\left(-2;-2\right)\)
Vì 12/-2<>-16/-2
nên A,B,C không thẳng hàng
b: Tọa độ trọng tâm G là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+9-5}{3}=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{6-10+4}{3}=0\end{matrix}\right.\)
cos x = cos\(\dfrac{\pi}{6}\)
x = \(\dfrac{\pi}{6}\) + k2\(\pi\) (1)
x = - \(\dfrac{\pi}{6}\) + k2\(\pi\) (2)
(1) thế k = -1 -> x = \(\dfrac{-11\pi}{6}\) (loại) *k= -2, k =-3,... loại luôn*
thế k = 0 -> x = \(\dfrac{\pi}{6}\) (nhận)
thế k = 1 -> x = \(\dfrac{13\pi}{6}\) (loại) *k=2, k=3,... loại luôn*
vậy (1) có 1 nghiệm
(2) thế k = - 1 -> x = \(\dfrac{-13\pi}{6}\) ( loại)
thế k = 0 -> x = \(\dfrac{-\pi}{6}\) (nhận)
thế k = 1 -> x = \(\dfrac{11\pi}{6}\) ( loại)
vậy tổng nghiệm (1) + (2) là 2 -> Đáp án câu D
#Chúc em học tốt
Ôi chao! Mn có nhìn thấy dòng chữ "Đề thi giữa kì I lớp 6 môn Anh" ko:))
Câu 27:
a.
`AB = √[(x2 - x1)^2 + (y2 - y1)^2] = √[(-1 - 4)^2 + (2 - 3)^2] = √[25 + 1] = √26`
`AC = √[(x3 - x1)^2 + (y3 - y1)^2] = √[(3 - 4)^2 + (-2 - 3)^2] = √[1 + 25] = √26`
Vậy `AB = AC` =>`ΔABC` cân.
b.
Tọa độ trung điểm của hai điểm `A(x1, y1)` và `B(x2, y2)` là `[(x1 + x2)/2, (y1 + y2)/2]`
Tọa độ trung điểm của `A(4, 3)` và `C(-3, 2)` là `[(4 + 3)/2, (3 - 2)/2] = [7/2, 1/2]`
Vậy tọa độ giao điểm D là` [7/2, 1/2]`
c.
Tọa độ trọng tâm G của `Δ ABC` là `[(x1 + x2 + x3)/3, (y1 + y2 + y3)/3]`
Tọa độ trọng tâm G của `A(4, 3), B(-1, 2)` và `C(3, -2)` là `[(4 - 1 + 3)/3, (3 + 2 - 2)/3] = [6/3, 3/3] = [2, 1]`
Vậy tọa độ trọng tâm G trong tam giác ABC là `[2, 1]`