K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a, Số đo của góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6 là \(60^o\)

b, Số đo của góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6 là \(60^o+2\cdot360^o=780^o\)

c, Số đo của góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6 là \(\dfrac{5}{6}\cdot\left(-360^o\right)=-300^o\)

Công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM, ON) \(=60^o+360^o\cdot k,k\in Z\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Ta có: \(\left(OA,OM\right)=120^o+k\cdot360^o,k\in Z\\ \left(OA,ON\right)=-75^o+k\cdot360^o,k\in Z\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Công thức tổng quát số đo của góc lượng giác \(\left(Ox,ON\right)=70^o+k\cdot360,k\in Z\)

Công thức tổng quát số đo của lượng giác 

\(\left(Ox,OP\right)=\left(Ox,OM\right)+\left(OM,OP\right)=-50-120^o+m\cdot360^o=-170^o+m\cdot360^o,m\in Z\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Ta có:

- Các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo là

sđ\((Ou,Ov) =  {30^ \circ } + n{.360^ \circ }\)

- Các góc lượng giác tia đầu Ov, tia cuối Ow có số đo là

sđ \((Ov,Ow) =  {45^ \circ } + m{.360^ \circ }\)

- Các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ow có số đo là

sđ \((Ou,Ow) =  {75^ \circ } + k{.360^ \circ }\)

b) Với các góc lượng giác ở câu a, ta có:

\(sđ(Ou,Ov) +sđ (Ov,Ow)\)

\(  =  {30^ \circ } + n{.360^ \circ } + {45^ \circ } + m{.360^ \circ } \)

\(= {75^ \circ } + (n+m){.360^ \circ } \)

\(= {75^ \circ } + k{.360^ \circ = sđ (Ou,Ow)} \)

với  k = n + m

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Vì mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau nên mỗi phần có số đo bằng \(\dfrac{360^o}{5}=72^o\)

Ta có: \(\left(ON,OM\right)=\left(ON,Ox\right)+\left(Ox,OM\right)\\ \Rightarrow\left(ON,Ox\right)=99^o\)

Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác \(\left(ON,Ox\right)=99^o+k\cdot360^o,k\in Z\)

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{15\pi }}{4} =  - \frac{{7\pi }}{4} + ( - 1).2\pi \) được xác định là điểm M.

Ta có \(\frac{{420}}{{360}} = 1+ \frac{1}{6}\) Ta chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó điểm N là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \({420^ \circ }\)

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Điểm biểu diễn góc lượng giác x có \(cosx = \frac{{ - 1}}{2}\) là M và N.

Số đo góc lượng giác có điểm biểu diễn M là: \(\frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).

Số đo góc lượng giác có điểm biểu diễn N là: \(\frac{{4\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:

Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)

Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)

b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)

Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)

\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)

Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó điểm M là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{5\pi }}{6}\)

b) Ta có:

\(\sin \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{1}{2};\cos \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{2};\tan \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3};\cot \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - 3}}{{\sqrt 3 }}\)

24 tháng 8 2023

a) \(cos638^o=cos\left(-82^o\right)=cos\left(82^o\right)=sin8^o\)

b) \(cot\dfrac{19\pi}{5}=cot\dfrac{4\pi}{5}=-cot\dfrac{\pi}{5}\)