Không quy đồng hãy so sánh
\(\frac{22}{7}\)và \(\frac{11}{5}\); \(\frac{15}{59}\)và\(\frac{24}{97}\);\(\frac{11}{19}\)và\(\frac{13}{18}\);\(\frac{7}{10}\)và\(\frac{4}{9}\)
Nhớ chình bài cho rõ nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{12}{11}=1+\frac{1}{11}\)
\(\frac{20}{19}=1+\frac{1}{19}\)
Ta thấy \(\frac{1}{11}>\frac{1}{19}\Rightarrow1+\frac{1}{11}>1+\frac{1}{19}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{11}>\frac{20}{19}\)
PHƯƠNG PHÁP THỨ 7 ĐỂ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CHẮC BẠN CHƯA ĐC HỌC,MIK CỨ NÓI ĐẠI,sorry
có m>0
m+3/m+5 bé hơn 1
m+3/m+5<m+3+3/m+5+3(áp dụng quy tắc)
m+3/m+5<m+6/m+8
chúc bạn khám phá ra nhìu điều hay
ủng hộ mik !
\(\frac{m+3}{m+5}=\frac{m+5-2}{m+5}=1-\frac{2}{m+5}\)
\(\frac{m+6}{m+8}=\frac{m+8-2}{m+8}=1-\frac{2}{m+8}\)
\(\frac{2}{m+5}>\frac{2}{m+8}\)
\(\Rightarrow1-\frac{2}{m+5}<1-\frac{2}{m+8}\)
\(\Rightarrow\frac{m+3}{m+5}<\frac{m+6}{m+8}\)
\(A=\frac{12}{5^{2012}}+\frac{18}{5^{2013}}\)
\(B=\frac{18}{5^{2012}}+\frac{12}{5^{2013}}\)
=> \(A=\frac{12}{5^{2012}}+\frac{12}{5^{2013}}+\frac{6}{5^{2013}}\)
\(B=\frac{12}{5^{2012}}+\frac{12}{5^{2013}}+\frac{6}{5^{2012}}\)
Mà \(\frac{6}{5^{2012}}>\frac{6}{5^{2013}}\)
=> \(B>A\)
Vậy B > A
Nhớ tk
Ta có
\(\frac{13}{27}:\frac{13}{27}=1\)
\(\frac{7}{15}:\frac{13}{27}=\frac{63}{65}\)
Mặt khác \(\frac{63}{65}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}\times\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\times\frac{13}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)
\(\frac{22}{7}\)> \(\frac{11}{5}\)vì 22 : 7 = 3,14 ; 11: 5 = 2,2
\(\frac{15}{59}\)< \(\frac{24}{97}\)vì 15 : 59 = 0,21 ; 24 : 97 = 0,24
\(\frac{11}{19}\)< \(\frac{13}{18}\)vì 11 : 19 = 0,57 ; 13 : 18 = 0,72
\(\frac{7}{10}\)> \(\frac{4}{9}\)vì 7 : 10 = 0,7 ; 4 : 9 = 0,44
Ủa 15:59 ko ra0,21