K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

- Sự khác nhau trong quá trình sinh sản của ong, cá chép, gà và thỏ:

Ong

Cá chép

Thỏ

Sinh sản bằng hình thức vô tính (trinh sản) và hình thức hữu tính

Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính

Đẻ trứng

Đẻ trứng

Đẻ trứng

Đẻ con

Thụ tinh trong

Thụ tinh ngoài

Thụ tinh trong

Thụ tinh trong

- Trong những loài trên, loài sinh sản theo mùa là loài ong (tuy nhiên một số loài có thể sinh sản quanh năm). Cá chép, gà và thỏ là các loài có thể sinh sản quanh năm.

- Con người có thể điều khiển số con hoặc số trứng được sinh ra ở những loài này. Bằng một số biện pháp như: Thay đổi thời gian chiếu sáng, nhiệt độ; sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp; thụ tinh nhân tạo;…

30 tháng 10 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

9 tháng 4 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

1 tháng 8 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

12 tháng 9 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

31 tháng 5 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

14 tháng 9 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

Ở một loài ong mật, các con ong đực có bộ NST đơn bội n = 16, các con ong thợ và ong chúa đều có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Trong quá trình sinh sản của loài này có hiện tượng trinh sinh, có nghĩa là là những trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực, còn những trứng khi được thụ tinh với tinh trùng thì nở thành ong thợ hoặc ong chúa. Ở một lần đẻ, ong chúa đã đẻ được một số trứng gồm trứng...
Đọc tiếp

Ở một loài ong mật, các con ong đực có bộ NST đơn bội n = 16, các con ong thợ và ong chúa đều có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Trong quá trình sinh sản của loài này có hiện tượng trinh sinh, có nghĩa là là những trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực, còn những trứng khi được thụ tinh với tinh trùng thì nở thành ong thợ hoặc ong chúa. Ở một lần đẻ, ong chúa đã đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, trong đó: có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trứng còn lại đều không nở. Các trứng nở thành ong thợ và ông đực nói trên chứa tổng cộng 155136 NST. Biết rằng số ông đực con bằng 2% số ong thợ con.

a. Tìm số ông thợ con và số ông đực con.

b. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần để nói trên.

c. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

3
12 tháng 12 2021

Tham khảo:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800

12 tháng 12 2021

tK

 

2198,800

Giải thích các bước giải:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800

Khi nói về quá trình sinh sản ở một số loài động vật và ứng dụng, cho các phát biểu sau đây: (1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. (2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. (3). Ở vật nuôi,...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình sinh sản ở một số loài động vật và ứng dụng, cho các phát biểu sau đây:

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục.

Có bao nhiêu phát biểu chính xác?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
16 tháng 3 2018

Đáp án A

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.

24 tháng 8 2019

Chọn đáp án D