K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tại vì giun đốt có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch nên khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể thì cơ thể trả lời cục bộ (một phần cơ thể) mà không phản ứng toàn thân như động vật có thần kinh dạng lưới.

- Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới: Các tế bào thần kinh (neuron) phân bố rải rác khắp cơ thể và liên kết với nhau như mạng lưới.

- Phản ứng của sứa khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể: Sứa có hệ thần kinh dạng lưới \(\rightarrow\) Ở sứa, khi bị kích thích tại một điểm, xung thần kinh từ điểm kích thích sẽ lan truyền khắp mạng lưới thần kinh và làm toàn bộ cơ thể co lại.

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

22 tháng 11 2017

Đáp án B

Ở tim người, khi có kích thích với cường độ tới ngưỡng thì cơ tim co tối đa.

7 tháng 8 2023

Cơ thể này có thể mất cảm giác đau và vận động khi bị thương do chất độc làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau xinap làm cho xung động thần kinh không thể truyền đi được.

8 tháng 10 2016

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

8 tháng 10 2016

haiz... học muốn ói luôn

7 tháng 10 2019

Do hệ thần kinh của động vật có hệ thần kinh dạng lưới có cấu tạo mạng lưới nên khi bị kích thích tại một điểm, xung thần kinh xuất hiện sẽ lan tỏa nhanh ra khắp toàn bộ cơ thể và toàn bộ cơ thể co lại dẫn đến tiêu tốn nhiều năng lượng.

9 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai, phản ứng của thủy tức có sự tham gia của hệ thần kinh nên phải là phản xạ.

(2) đúng, toàn bộ cơ thể của thủy tức co lại khi bị kích thích.

(3) sai, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với giun dẹp.

(4) đúng, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.

3 tháng 1 2020

Đáp án B

Tiêu chí

Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Đại diện

Đồng vật ngành ruột khoang

Giun dẹp, giun tròn và chân khớp

Đặc điểm hệ thần kinh

- Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh.

- Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành hạch thần kinh.

- Các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh. Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định

Đặc điểm phản ứng

- Khi có kích thích, tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích, thông tin được truyền về mạng lưới thần kinh rồi đến các tế bào biểu mô cơ làm cho động vật co mình lại.

- Phản ứng toàn thân → tiêu tốn nhiều năng lượng.

- Kích thích ở một phần nào đó trên cơ thể sẽ được truyền về hạch thần kinh ở bộ phận tương ứng để phân tích rồi theo dây thần kinh đến cơ quan thực hiện.

- phản ứng cục bộ ở vùng bị kích thích → chính xác và ít tốn năng lượng.

 

(1) sai, phản ứng của thủy tức có sự tham gia của hệ thần kinh nên phải là phản xạ.

(2) đúng, toàn bộ cơ thể của thủy tức co lại khi bị kích thích.

(3) sai, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với giun dẹp.

(4) đúng, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.

30 tháng 11 2019

Đáp án B

Tiêu chí

Động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Đại diện

Đồng vật ngành ruột khoang

Giun dẹp, giun tròn và chân khớp

Đặc điểm hệ thần kinh

- Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh.

- Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành hạch thần kinh.

- Các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh. Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định

Đặc điểm phản ứng

- Khi có kích thích, tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích, thông tin được truyền về mạng lưới thần kinh rồi đến các tế bào biểu mô cơ làm cho động vật co mình lại.

- Phản ứng toàn thân → tiêu tốn nhiều năng lượng.

- Kích thích ở một phần nào đó trên cơ thể sẽ được truyền về hạch thần kinh ở bộ phận tương ứng để phân tích rồi theo dây thần kinh đến cơ quan thực hiện.

- phản ứng cục bộ ở vùng bị kích thích → chính xác và ít tốn năng lượng.

 

(1) sai, phản ứng của thủy tức có sự tham gia của hệ thần kinh nên phải là phản xạ.

(2) đúng, toàn bộ cơ thể của thủy tức co lại khi bị kích thích.

(3) sai, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với giun dẹp.

(4) đúng, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim