K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Đặt \(\left(n+2021\right)=p\)

Đặt \(p^2+2022=k^2\)

\(\Rightarrow k^2-p^2=2022\)

\(\Rightarrow\left(k-p\right)\left(k+p\right)=2022\)

Đặt \(a=k-p;b=k+p\)

\(\Rightarrow a.b=2022\) (1) là 1 số chẵn => trong 2 số a; b phải có ít nhất 1 số chẵn (2)

Ta có \(a+b=k-p+k+p=2k\) là 1 số chẵn => a; b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ (3)

Từ (2) và (3) => a; b phải cùng chẵn

Đặt \(a=2m;b=2q\left(m;q\in Z\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow a.b=2m.2q=2022\Rightarrow4mq=2022\Rightarrow m.q=\frac{2022}{4}\)

Vì n là số nguyên => n+2021=p là số nguyên => k là số nguyên => a; b là số nguyên => m;q là số nguyên => m.q là số nguyên

Mà 2022 không chia hết cho 4 => m.q không nguyên mâu thuẫn với m.q là số nguyên

Nên không tồn tại số tự nhiên m để \(\left(n+2021\right)^2+2022\) là số chính phương

Hay \(\left(n+2021\right)^2+2022\) không là số chính phương \(\forall n\)

27 tháng 5 2019

Mà cp là gì vậy?

27 tháng 5 2019
Số cũ là số chính Phương
2 tháng 4 2019

Vì \(n\ge2\) nên \(2^n⋮4\)

=> \(2^{2^n}\) có dạng \(2^{4k}\) (\(k\in N\)sao)

Mà \(2^{4k}=16^k\)

Vì một số có tận cùng là 6 lũy thùa với bất kì số tự nhiên khác không đều cho ta số có tận cùng là 6 

=> \(2^{2^n}\)có tận cùng là 6 => \(2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7.

T**k mik nhé!

Hok tốt!

30 tháng 3 2020

Ghhg fhgcgh

16 tháng 6 2015

Ta lun có 5^2^n tận cùng là 5 với mọi n^N và n >1

Do vậy 5^2^n+2=A5+2=A7. Vậy 5^2^n+2 tận cùng là 7

28 tháng 9 2016

Giả sử nvà n là số lẻ

Ta có n2 = n.n 

Vì n lẻ nên n.n là số lẻ 

=> n2 lẻ (trái giả thiết)

Vậy n2 lẻ thì n lẻ

bài còn lại làm tương tự

28 tháng 9 2016

1/ Giả sử \(n^2\) là số lẻ nhưng n là một số chẵn.

Khi đó, n = 2k (k thuộc N*)

Ta có : \(n^2=\left(2k\right)^2=4k^2\) luôn là một số chẵn, vậy trái với giả thiết.

Vậy điều phản chứng sai. Ta có đpcm

2/ Tương tự.

7 tháng 3 2018

+, Nếu n chia 5 dư +-1 thì :

n^2 chia 5 dư 1 => n^2+4 chia hết cho 5

Mà n^2+4 > 5 => n^2+4 là hợp số

+, Nếu n chia 5 dư +-3 thì :

n^2 chia 5 dư 4 => n^2+16 chia hết cho 5

Mà n^2+16 > 5 => n^2+16 lừ hợp số 

=> để n^2+4 và n^2+16 đều là số nguyên tố thì n chia hết cho 5

Tk mk nha