K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Đặt \(\left(n+2021\right)=p\)

Đặt \(p^2+2022=k^2\)

\(\Rightarrow k^2-p^2=2022\)

\(\Rightarrow\left(k-p\right)\left(k+p\right)=2022\)

Đặt \(a=k-p;b=k+p\)

\(\Rightarrow a.b=2022\) (1) là 1 số chẵn => trong 2 số a; b phải có ít nhất 1 số chẵn (2)

Ta có \(a+b=k-p+k+p=2k\) là 1 số chẵn => a; b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ (3)

Từ (2) và (3) => a; b phải cùng chẵn

Đặt \(a=2m;b=2q\left(m;q\in Z\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow a.b=2m.2q=2022\Rightarrow4mq=2022\Rightarrow m.q=\frac{2022}{4}\)

Vì n là số nguyên => n+2021=p là số nguyên => k là số nguyên => a; b là số nguyên => m;q là số nguyên => m.q là số nguyên

Mà 2022 không chia hết cho 4 => m.q không nguyên mâu thuẫn với m.q là số nguyên

Nên không tồn tại số tự nhiên m để \(\left(n+2021\right)^2+2022\) là số chính phương

Hay \(\left(n+2021\right)^2+2022\) không là số chính phương \(\forall n\)

29 tháng 3 2022

-Ta c/m: Với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021\right)^2+2022-\left(n+2022\right)^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021-n-2022\right)\left(n+2021+n+2022\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2n+4043\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-4043+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-2021< 0\) (đúng do n là số tự nhiên)

-Từ điều trên ta suy ra:

\(\left(n+2021\right)^2< \left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

-Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022\) không là số chính phương.

 

11 tháng 1 2018

Ta có (n+1)4+n4+1= (n+1)4-n2+(n4+n2+1)

= (n2+2n+1)2-n2+(n4+n3+n2-n3-n2-n+n2+n+1)

= (n2+3n+1)(n2+n+1)+[n2(n2+n+1)-n(n2+n+1)+(n2+n+1)]

= (n2+3n+1)(n2+n+1)+(n2+n+1)(n2-n+1)

= (n2+n+1)(2n2+2n+2)

= 2(n2+n+1)2

Do 2 không phải là bình phương của một số tự nhiên nên (n+1)4+n4+1 không là bình phương của một số tự nhiên

Vậy (n+1)4+n4+1 ko là số chính phương với mọi n là số tự nhiên

11 tháng 1 2018

Mk thêm vào một chút nhé. 

Do 2 ko là bình phương của một số tự nhiên và n khác 0 nên 2(n2+n+1)2 ko là bình phương của một số tự nhiên n khác 0

=> (n+1)4+n4+1 ko là số chính phương với mọi n là số tự nhiên khác 0

14 tháng 8 2017

không thể chứng mình được đâu bạn nhé 

Ta thấy 4 chia hết cho 2 nên nếu n là số chẵn thì n^4 +4 không thể là số nguyên tố rồi

Còn n là số lẻ thì rất ít khả năng 4^n + 4 là số nguyên tố 

Bạn nên xem lại đề bài nhé

14 tháng 8 2017

Mình nhầm : cm: n>1 thì n^4+4 là số chính phương

14 tháng 8 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/997557.html

Trong đây mình đã làm bài như vậy rồi nhé ! :D

14 tháng 8 2017

Giải giúp mình đi các pạn !!!

5 tháng 9 2016

gọi chữ số tận cùng của 7\(^n\) là:a

Ta có:7\(^{n+4}\)=7\(n\) .7\(^4\)=﴾...a﴿.2401=...a (đpcm)

5 tháng 9 2016

2 chữ số tận cùng mà bn

26 tháng 11 2023

a: Với n=3 thì \(n^3+4n+3=3^3+4\cdot3+3=42⋮̸8\) nha bạn

b: Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=\left(n^3+3n^2\right)-\left(n+3\right)\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

n lẻ nên n=2k+1

=>\(A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=2k\cdot\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!=6\)

=>\(A=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\cdot8=48\)

c: 

loading...

loading...

d: Đặt \(B=n^4-4n^3-4n^2+16n\)

\(=\left(n^4-4n^3\right)-\left(4n^2-16n\right)\)

\(=n^3\left(n-4\right)-4n\left(n-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=n\left(n-4\right)\left(n^2-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\cdot\left(n-2\right)\cdot n\cdot\left(n+2\right)\)

n chẵn và n>=4 nên n=2k

B=n(n-4)(n-2)(n+2)

\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\left(2k-4\right)\)

\(=2k\cdot2\left(k-1\right)\cdot2\left(k+1\right)\cdot2\left(k-2\right)\)

\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k-2\right)\)

Vì k-2;k-1;k;k+1 là bốn số nguyên liên tiếp

nên \(\left(k-2\right)\cdot\left(k-1\right)\cdot k\cdot\left(k+1\right)⋮4!=24\)

=>B chia hết cho \(16\cdot24=384\)

16 tháng 6 2015

n3-n=n(n-1)(n+1)

n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

n lẻ => n+1 chẵn n-1 chẵn mà tích 2 số chẵn chia hết cho 4  =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 4

Ta thấy trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2.3.4=24(ĐPCM)