K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2023

-  Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

- Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

- Ngày 10 thang 2, đại bác Pháp bắn vào Vung Tau.

- Ngày 11 tháng 2, đoàn tàu chiến Pháp vào sông Cần Giờ

- Chiều 15 tháng 2, quân Pháp đến ụ Hữu Bình

- Sáng sớm ngày 16 tháng 2, tàu chiến Pháp dàn trận rồi ra sức bắn phá.

- 17 tháng 2, các tàu chiến Pháp đã có mặt trước thành Gia Định.

- 1861 chiem Dinh Tuong

Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp

- Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây.

-  Từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Đại Nam:

+ Năm 1873, Pháp đánh Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình...

+ Năm 1883, Pháp đánh kinh thành Huế

+ Năm 1884, ký Hiệp ước Patenôtre 

Dến đây triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược.

 

9 tháng 10 2017

Đáp án C

Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

2 tháng 5 2019

Đáp án C

Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):

+ Cuối năm 1873, thực dân Pháp của Ph.Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng vũ lực chiếm thành Hà Nội. Sau đó quân Pháp tỏa đi đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ.

+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (tháng 12/1873), khiến tướng Ph.Gác-ni-ê của Pháp tử trận, quân Pháp hoang mang.

+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.

- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):

+ Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.

+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (tháng 5/1883).

- Thực dân Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1884):

+ Lợi dụng triều đình lục đục khi vua Tự Đức mất, Pháp quyết định đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng.

+ Tháng 8/1883, Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An (sát kinh thành Huế).

+ Triều đình nhà Nguyễn hoảng hốt, cử người tới điều đình và kí với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Tới tháng 6/1884, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Với các Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản quá trình xâm lược Việt Nam.

Chọn: C

Chú ý:

Phong trào Cần Vương thất bại (1896) là mốc đánh dấu thực dân Pháp cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam về quân sự.

13 tháng 7 2017

Đáp án C

Với các Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt, thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản quá trình xâm lược Việt Nam.

Chọn: C

Chú ý:

Phong trào Cần Vương thất bại (1896) là mốc đánh dấu thực dân Pháp cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam về quân sự

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Đại hội đại biểu lần thứ II đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo của Đảng, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.

29 tháng 9 2017

Đáp án D

Với Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản xâm lược Việt Nam

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):

+ Tháng 10/1873, Ph. Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc.

+ Ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu cản địch nhưng không được. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội, sau đó mở rộng đánh chiếm một số tỉnh thành lân cận.

+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì vẫn quyết tâm kháng chiến, gây cho quân Pháp nhiều khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) đã khiến Gác-ni-ê và hàng chục lính Pháp thiệt mạng.

+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.

- Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):

+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tháng 3/1882, Ri-vi-e chỉ huy một đạo quân từ Sài Gòn kéo ra Bắc Kì.

+ Ngày 25/4/1882, quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chống trả quyết liệt nhưng không giữ được thành. Ông đã tự vẫn để không bị rơi vào tay giặc.

+ Nhiều sĩ phu, văn thân ở các địa phương vẫn tổ chức phong trào chống Pháp, gây cho kẻ địch nhiều khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) đã khiến Ri-vi-e và hàng chục lính Pháp thiệt mạng.

- Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1883 - 1884):

+ Ngày 18/8/1883, quân Pháp tấn công Thuận An (Huế). Sau vài ngày chống trả quyết liệt, triều đình Huế buộc phải đình chiến và chấp nhận kí Hiệp ước Hác-măng (1883), với nội dung cơ bản là: thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì; Vùng đất Trung Kì do triều đình Huế cai quản dưới quyền điều khiển của viên Khâm sứ Pháp chỉ bao gồm từ Đèo Ngang đến giáp Bình Thuận,…

+ Việc triều đình kí Hiệp ước Hác-măng làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân bùng lên mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Pháp kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), trong đó sửa lại một số điều của Hiệp ước Hác-măng nhằm xoa dịu dư luận.

=> Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp về cơ bản đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.

13 tháng 8 2023

tl nhiều vậy