K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2023

X x 1/2 = 2/3

X = (2/3) / (1/2) = 4/3

 

23 tháng 4 2023

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{3}\) 

\(x\) \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

\(x\)        = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

\(x\)        = \(\dfrac{4}{3}\)

29 tháng 3 2019

B=x-2/x+3

Để phân số sau là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết cho x+3

=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3

=>x-2-x-3 chia hết cho x+3

=>-5 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }

=>x thuộc {-2,-4,2,-8}

............chúc bạn học tốt ..........

24 tháng 2 2019

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

24 tháng 2 2019

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha

4 tháng 11 2018

a) \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3-x\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

b) \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x-8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x+8\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(0x+10\right)^2=0\)

=> Phương trình vô nghiệm

4 tháng 11 2018

phần a bạn có viết đề sai không zợ ???

25 tháng 3 2019

a, Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc?

b, Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.

c, Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bạn tham khảo 

25 tháng 3 2019

thanks bạn nhé!

14 tháng 4 2021

a, 15/x - 1/3 = 28/57

15/x = 28/57 + 1/3

15/x = 28/57 + 19/57

15/x = 47/57

x . 47 = 15 . 57

x = 855/47

b, x/2 - 2/5 = 1/10

x/2 = 1/10 + 2/5 

x/2 = 1/10 + 4/10

x/2 = 5/10 = 1/2

x/2 = 1/2

=> x=1

24 tháng 11 2019

ta có:

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/x -1/x+1 =499/500

1-1/x+1 =499/500

1/x+1 =1/500 

x+1=500

x=499

24 tháng 11 2019

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{X\times\left(X+1\right)}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{X}-\frac{1}{X+1}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{X+1}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{X+1}=\frac{1}{500}\)

\(\Leftrightarrow X+1=500\)

\(\Leftrightarrow X=499\)

10 tháng 10 2016

VI

56. B

57.A

58. B

59. A

60. C ( Mình hk chắc lắm)

61. C

62. A ( Mình hk chắc)

63. B

64. C

65. C

VIII:

71,72,74: True

73,75: False

=>\(\dfrac{7}{2^x}=\dfrac{7}{2^9}\)

=>2^x=2^9

=>x=9

12 tháng 11 2021

6\(^2\)+ 64 : ( x - 1 ) = 52

36 + 64 : ( x - 1 ) =52

        64 ; ( x - 1 ) =64 : 52

                x - 1 = \(\frac{16}{13}\)

               x  = \(\frac{16}{13}\)+1

                x = \(\frac{29}{13}\)

HT