2ab-a+b=3 tìm ab
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ thêm bớt bc,ca,ab lần lượt cho P ta được
\(P=\frac{a^3}{3a+3bc-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{b^3}{3b+3ca-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{c^3}{3c+3ab-\left(ab+ac+bc\right)}+3abc\)
áp dụng BDT cô si cho mẫu ta có
\(3a+3bc\ge2\sqrt{9abc}=6\sqrt{abc}\)
suy ra
\(\frac{a^3}{3a+3bc-\left(ab+ac+bc\right)}\le\frac{a^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+Bc\right)}\)
tương tự với các BDT còn lại suy ra :
\(P\le\frac{a^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{b^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{c^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+3abc\)
đên đây easy chưa ? chung mẫu + lại với nhau ta được
\(P\le\frac{a^3+b^3+c^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+3abc\)
áp dụng BDT cô si ta có
\(ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2\) luôn đúng thay vào ta được
ta có \(a^2+B^2+c^2=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\) thêm bớt + hằng đẳng thức
thay vào và đổi dấu ta được
\(P\le\frac{a^3+b^3+c^3}{6\sqrt{abc}-9+2\left(ab+bc+Ca\right)}+3abc\)
có \(ab+1\ge2\sqrt{ab}\)
\(ca+1\ge2\sqrt{ac}\)
\(bc+1\ge2\sqrt{bc}\)
\(\Rightarrow2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\le ab+bc+ca+3\)
ta lại có
\(\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\le a+B+c\left(cosi\right)\) suy ra
\(2\left(a+b+c\right)\le ab+bc+ca+3\Leftrightarrow6\le ab+Bc+ca+3\Leftrightarrow ab+bc+ca\ge3\)
suy ra
\(P\le\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)}{6\sqrt{abc}-9+2\left(3\right)}=\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)}{6\sqrt{abc}-3}\)
\(P\le\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)}{6\sqrt{abc}-3}+3abc\)
ta có
\(a.a.a\le\frac{\left(a+a+a\right)^3}{27}\)
\(b.b.b\le\frac{\left(b+b+b\right)^3}{27}\)
\(c.c.c\le\frac{\left(c+c+C\right)^3}{27}\)
\(a^3+b^3+c^3\le\frac{\left(3a\right)^3+\left(3b\right)^3+\left(3c\right)^3}{27}\)
bạn ơi chắc là đề sai rồi làm sao có thể đi chứng minh được cái
\(a^3+b^3+c^3\le a+b+c\)
bạn xem lại đi nha @@
\(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2=32\\a+b+2ab=40\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2+2ab+a+b=72\\a+b+2ab=40\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)-72=0\\a+b+2ab=40\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a+b=8\\a+b=-9\end{matrix}\right.\\a+b+2ab=40\end{matrix}\right.\)
TH1: \(a+b=8\Rightarrow ab=16\)
\(\Rightarrow a\left(8-a\right)=16\Leftrightarrow a^2-8a+16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)^2=0\Rightarrow a=4\Rightarrow b=4\)
TH2: \(a+b=-9\Rightarrow ab=\dfrac{49}{2}\)
\(\Rightarrow a\left(-9-a\right)=\dfrac{49}{2}\) \(\Leftrightarrow2a^2+18a+49=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a+\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{17}{2}=0\) (ko tồn tại a thỏa mãn)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=4\end{matrix}\right.\)
Cách 2:
Với mọi số thực a; b ta luôn có:
\(\left(a-4\right)^2+8\left(a-b\right)^2+\left(b-4\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-8a+16+8\left(a^2-2ab+b^2\right)+b^2-8a+16\ge0\)
\(\Leftrightarrow9\left(a^2+b^2\right)\ge8\left(a+b+2ab\right)-32\)
\(\Leftrightarrow9\left(a^2+b^2\right)\ge288\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge32\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=4\)
a/ Ta có 8xab+ab=2ab=200+ab
=> 8xab=200 => ab=25
b/
Nếu bớt ab đi 1 đơn vị thì được số mới chia hết cho 2 => số mới là một số chẵn => ab là số lẻ => b lẻ
Nếu bớt ab đi 4 đơn vị thì được số mới chia hết cho 5 nên số mới có tận cùng là 0 hoặc 5. Do b lẻ nên số mới có tận cùng là 5
=> b=4+5=9
Nếu bớt ab đi 2 đơn vị thì được số mới chia hết cho 3 và số mới có tận cùng là 7 => số mới là 27 hoặc 57 hoặc 87
=> ab là 29 hoặc 59 hoặc 89
Nếu bớt ab đi 3 đơn vị thì được số mới chia hết cho 4 => số mới là 26 hoặc 56 hoặc 86
Trong 3 số trên chỉ có 56 chia hết cho 4 nên số cần tìm là 59
Đáp số 59
Ta có hai hằng đẳng thức:
\(\left(a-b\right)=a^2-2ab+b^2\)
\(\left(b-a\right)^2=b^2-2ab+a^2\)
Nhìn vào bước (1) ở VT: \(a^2-ab+b^2\)
Mà: \(a^2-ab+b^2\ne a^2-2ab+b^2\)
Vậy sai ngay ở bước (1)
\(2ab-a+b=3\)
\(4ab-2a+2b=6\)
\(2a\left(2b-1\right)+2b=6\)
\(2a\left(2b-1\right)+\left(2b-1\right)=7\)
\(\left(2a+1\right)\left(2b-1\right)=7\)
\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}2a+1=1\\2b-1=7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=4\end{matrix}\right.\)
\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}2a+1=7\\2b-1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(TH3:\left\{{}\begin{matrix}2a+1=-1\\2b-1=-7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-3\end{matrix}\right.\)
\(TH4:\left\{{}\begin{matrix}2a+1=-7\\2b-1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=0\end{matrix}\right.\)
Rồi em tự tính ab ra nha