K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

Câu hỏi

Trả lời

a. Việc tổng kiểm soát phương tiện giao thông diễn ra vào thời gian nào?

Từ 15/5 đến 14/6/2020

b. Trong thời gian đó, có bao nhiêu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông bị xử phạt? Con số đó nói lên điều gì?

Có 401 000 người bị xử phạt

→ Số người vi phạm luật giao thông là rất lớn

c. Các con số in đậm 401 027, 61 563 và 27 293 cho biết thông tin gì? Các cột cao thấp và các chấm tròn to nhỏ khác nhau biểu thị điều gì?

- Các con số in đậm cho biết số người vi phạm và bị xử phạt như thế nào.

- Các cột cao thấp, chấm tròn to nhỏ khác nhau cho biết mức độ vi phạm của từng phương tiện và từng lỗi phổ biến.

d. Vi phạm nào phổ biến nhất? Vi phạm đó nói lên điều gì về giao thông ở Việt Nam?

- Vi phạm phổ biến nhất là về giấy phép lái xe

- Vi phạm đó cho thấy luật giao thông Việt Nam vẫn chưa thực sự chặt chẽ ở khâu kiểm soát bằng lái xe.

e. Nhưng từ ngữ nào trong văn bản đồ họa trên được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giao thông.

Vi phạm, xử phạt, phương tiện giao thông, lỗi, tạm giữ, tước giấy phép lái xe, tốc độ, tải trọng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

Bố cục của bản đồ họa trên gồm 2 phần:

- Các trường hợp vi phạm: cho biết loại phương tiện bị xử phạt và xử phạt ra sao

- Các lỗi vi phạm phổ biến: cho biết một số lỗi vi phạm phổ biến hiện nay.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Biểu đồ biểu diễn các thông tin về doanh thu trong 12 tháng của cửa hàng A

b) Đơn vị đo thời gian là: tháng

c) Tháng 12 cửa hàng có doanh thu cao nhất (85 triệu đồng)

d) Tháng 5 cửa hàng có doanh thu thấp nhất (50 triệu đồng)

e) Doanh thu của cửa hàng tăng trong những khoảng từ tháng: 1 – 2 ; 2 – 3 ; 3 – 4 ; 5 – 6 ; 7 – 8 ; 10 – 11 ; 11 – 12

g) Doanh thu của cửa hàng giảm trong những khoảng từ tháng: 4 – 5; 6 – 7; 8 – 9 ; 9 – 10

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

Mốc thời gian

Thông tin cụ thể

Ngày 22/8/1945

Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội

Ngày 26/8/1945

Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng

Ngày 27/8/1945

Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ

Ngày 28- 29/8/1945

Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Ngày 30-31/8/1945

Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

- Văn bản sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ, hình minh họa, số liệu.

- Tác dụng: nhằm phản ánh một cách chân thực nhất về tình hình vi phạm giao thông từ 15/5 đến 14/6/2020.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

26 tháng 8 2018

Hội Gióng ở đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) được tổ chứctừ ngày 6-12/4 âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, Phù Đổng chính là nơi sinh ra người anh hùng Thánh Gióng. Ngày 6/4 tổ chức lễ rước nước với sự tham gia của toàn bộ các tướng, quân lính, phường nhạc – múa cùng đông đảo dân làng

Mục đích :để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Giá trị nổi bật toàn cầu ở hội Gióng chính là một hiện tượng văn hóa được bảo lưu, trao truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ.

26 tháng 8 2018

Hội Gióng Phù Đổng chính thống được tổ chức hàng năm vào hai ngày mùng 8 và mùng 9 tháng 4 âm lịch tại xã Phù Đổng, huỵện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, nơi sinh ra người anh hùng huyền thoại “Phù Đổng Thiên Vương“. Hội gióng Phù Đổng có sức hấp dẫn trong việc hoàn thiện nhân cách con người, dân gian từng ghi nhận bằng câu ca dao:

Ai ơi mùng chín tháng tư

Không đi Hội gióng cũng hư mất người

Để biểu đạt những ý tưởng và triết lý dân gian, Hội Gióng Phù Đổng có dàn vai diễn hết sức phong phú và độc đáo. Đó là các ông “Hiệu“, hệ thống tướng lĩnh của Ông Gióng: “Phù Giá“,đội quân chính quy ; các “Cô Tướng“, tượng trưng các đạo quân xâm lược; Phường “Ải Lao“, trong đó có “Ông Hổ“,đội quân tổng hợp; “Làng áo đỏ“, đội quân trinh sát nhỏ tuổi; “Làng áo đen“,đội dân binh v.v… Hội Gióng như là một kịch trường dân gian rộng lớn với hàng trăm vai diễn tiến hành theo một kịch bản đã được chuẩn hoá. Cũng như các đạo cụ, y phục, mỗi một chương mục, mỗi một vai diễn đều chứa đựng những ý nghĩa hết sức sâu sắc. “Dước khám đường“ là trinh sát giặc; “Rước nước“ là để tôi luyện khí giới trước khi xuất quân; “Rước Đống Đàm“ là đi đàm phán kêu gọi hoà bình; Rước Trận Soi Bia“ là mô phỏng cách điệu trận đánh ác liệt. Trong trận này, roi sắt gãy, ông Gióng phải dùng tre đằng ngà,một vũ khí tượng trưng sức mạnh nội lực cuả dân tộc. Với chiến thắng huy hoàng của Ông Gióng, “Trận Soi Bia“ là hiếc bia soi muôn đời đối với những kẻ nào muốn nhòm ngó đất nước.

Lại như lá cờ phướn màu đỏ mà trên đó cao viết chữ “Lệnh“ tôn nghiêm cùng với các động tác múa cờ Lệnh của ông Hiệu Cờ (vai diễn tượng trưng Ông Gióng) là biểu đạt một số quan điểm cơ bản của phép luỵện quân cùng phương pháp tác chiến để giành thắng lợi. Đó là “Quân lệnh phải nghiêm minh“ “Binh pháp phải mưu lược sáng tạo“ (Múa cờ thuận và múa cờ nghịch). Còn như phù giá ngoại (đội hình có tới 120 người) là những vai diễn đóng khố, cởi trần, đầu đội mũ có hình quả dưa, trên có đính chín con rồng nhỏ, tượng trưng cho Đất, vai đeo một túi “bán nguyệt“ có hình nửa vầng trăng, tượng trưng cho Trời, tay cầm chiếc quạt giấy màu nâu khắc cụp, khắc xòe theo khẩu lệnh của ác ông “Xướng“ và “Xuất“, tượng trưng cho một loại vũ khí có ức biến ảo khôn lường. Tất cả hoà quyện trong vai diễn Phù Giá làm nổi rõ sức mạnh vô địch khi người chiến binh được thấm nhuần hào khí thiêng của đất trời quê hương và đực trang bị thích hợp.

Trong lễ hội có 28 cô gái trẻ đóng vai tứng giặc, tượng trưng cho 28 đạo quân xâm lược nhà Ân. Chọn phái đẹp đóng vai tướng giặc. Còn các màn rước lễ “Kén tướng“, “Kén Phù Giá“, và màn diễn “Săn hổ, bắt hổ, giúp hổ hoá thân“, có thể suy ngẫm về quan điểm thảm mỹ và đạo lý ứng xử truyền thống v.v … Lễ hội Gióng Phù Đổng cũng có nhiều màn hát Chèo để mừng thắng trận.

Trong dân gian, hội Dóng Phù Đổng được nhắc tới bởi các thành ngữ:

Lâm râm hội Khám, u ám hội Dâu, vỡ đầu hội Gióng.

Mùng bảy hội Khám, mùng tám hội Dâu

Mùng chín đâu đâu trở về hội Gióng

6 tháng 3 2023

Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu rõ ràng và cụ thể ngay trong phần mở bài.

28 tháng 11 2017

a. Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

- Tiếng “mọn” với nghĩa “nhỏ bé đến mức không đáng kể”

- Dựa vào quy tắc tạo ra từ láy: Lặp lại phụ âm đầu: m

- Dựa vào quy tắc trật tự trừ trong từ láy: Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy “mằn” đặt sau

- Đổi vần thành vần ăn, đổi thanh nặng thành thanh huyền

⇒ Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể

b. Từ giỏi giắn cũng là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt.

- Dựa trên cơ sở tiếng “giỏi”: chỉ những người tài giỏi, giỏi giang

- Dựa vào quy tắc tạo từ láy: Láy phụ âm đầu: gi

- Dựa vào quy tắc trật tự từ trong từ láy: Tiếng gốc đứng trước, tiếng láy đứng sau

- Đổi vần thành vần ăn, thanh hỏi thành thanh sắc

⇒ Từ giỏi giắn có nghĩa là rất giỏi, mang sắc thái thiện cảm, được nhiều người mến mộ

c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gần đây nhờ vào phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

- Được tạo ra từ hai tiếng có sẵn: nội, soi

- Dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

⇒ Nội soi chính là dùng phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

Đã từ rất lâu rồi, tình trạng giao thông tại Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh, ùn tắc giao thông luôn là vấn đề nhức nhối đối với người dân sinh sống trong khu vực đó.

HIện nay, tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông ngày càng trở lên nghiêm trọng. Kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao kèm theo đó là những vấn đề liên quan đến giao thông đường bộ, ùn tắc, tai nạn giao thông. Đã có rất nhiều chỉ thị, chiến dịch được bộ GTVT đề ra nhưng vẫn chưa triệt để. Chỉ sau một thời gian, tình trạng giao thông lại đâu vào đấy như chưa có gì xảy ra.

Theo thống kê của Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, trong 9 tháng năm 2021, toàn thành phố xảy ra 589 vụ tai nạn giao thông, làm chết 249 người và bị thương 376 người. So với cùng kỳ năm 2020 giảm 125 vụ (tương đương 17,51%); giảm 50 người chết (16,72%) và giảm 101 người bị thương (21,17%). Về nguyên nhân tai nạn, chiếm tỷ lệ cao nhất là lỗi người điều khiển phương tiện không chú ý quan sát (209 vụ, chiếm 34,48%). Tiếp đến là đi sai phần đường (112 vụ, chiếm 19,02%); vi phạm về tốc độ (69 vụ, chiếm 11,71%)…