K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong một lần thám hiểm, Tom đã tìm thấy được một chiếc hộp bí mật. Để mở được chiếc hộp đó cần có mã khóa. Ở mặt trên và mặt dưới hộp Tom thấy hai dãy kí số S1 và S2 (gồm các kí tự từ 0 đến 9). Tom chắc một điều là hai dãy kí số này có liên quan đến mã số cần tìm. Sau một hồi suy nghĩ Tom cũng đã tìm ra quy luật để có được dãy mã khóa. Dãy mã khóa tìm theo các qui tắc sau:•         Gồm các kí tự...
Đọc tiếp

Trong một lần thám hiểm, Tom đã tìm thấy được một chiếc hộp bí mật. Để mở được chiếc hộp đó cần có khóa. Ở mặt trên mặt dưới hộp Tom thấy hai dãy số S1 S2 (gồm các tự từ 0 đến 9). Tom chắc một điều là hai dãy số này có liên quan đến số cần tìm. Sau một hồi suy nghĩ Tom cũng đã tìm ra quy luật để có được dãy mã khóa. Dãy khóa tìm theo các qui tắc sau:

         Gồm các tự số có mặt ở cả hai dãy kí số.

         Các kí tự số trong khóa chỉ xuất hiện duy nhất một lần.

         Giá trị khóa nhận được là một số đạt giá trị lớn nhất.

Yêu cầu: Cho hay dãy kí số. Hãy viết chương trình giúp Tom tìm ra mã khóa. Chương trình lưu với tên BAI4.PAS.Input: đọc từ file BAI4.INP  Input Output19012304034012 43210 • Dòng đầu ghi dãy kí số S1 ít hơn 255 số.• Dòng thứ hai ghi dãy kí số S2 ít hơn 255 số.Output: ghi ra file BAI4.OUT gồm dãy mã khóa cần tìm.

0
 BÀI 3. MẬT KHẨUCác nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó đượcghi trong một tờ giấy.Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơnhoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.Em hãy lập trình giúp...
Đọc tiếp

 

BÀI 3. MẬT KHẨU
Các nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó được
ghi trong một tờ giấy.
Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2
đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơn
hoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.
Em hãy lập trình giúp các nhà khảo cổ tìm ra mật khẩu mở chiếc hộp bí ẩn.

INPUT

 Một dòng duy nhất chứa 2 số nguyên dương n và k (1 ≤ k ≤ n ≤ 2*10 9 )

OUTPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên ở vị trí k trong dãy.

Ví dụ:
INPUT OUTPUT Giải thích
6 3 5 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,2,4,6},

vậy số thứ 3 là số 5

7 7 6 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,7,2,4,6},

vậy số thứ 7 trong dãy là số 6

* Ràng buộc:
 Có 70% test đầu tiên có n ≤ 10 6
 Có 30% test còn lại 10 6 < n ≤ 2*10 9

1
13 tháng 9 2021

phải như này ko bạn?

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;
int main(){
    int n, k;
    cin >> n >> k;
    vector<int> ans(n);
    for(int i = 0; i < n; i++){
        cin >> ans[i];
    }
    cout << ans[k - 1];
}

BÀI 3. MẬT KHẨUCác nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó đượcghi trong một tờ giấy.Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơnhoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.Em hãy lập trình giúp các...
Đọc tiếp

BÀI 3. MẬT KHẨU
Các nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó được
ghi trong một tờ giấy.
Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2
đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơn
hoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.
Em hãy lập trình giúp các nhà khảo cổ tìm ra mật khẩu mở chiếc hộp bí ẩn.

INPUT

 Một dòng duy nhất chứa 2 số nguyên dương n và k (1 ≤ k ≤ n ≤ 2*10 9 )

OUTPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên ở vị trí k trong dãy.

Ví dụ:
INPUT OUTPUT Giải thích
6 3 5 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,2,4,6},

vậy số thứ 3 là số 5

7 7 6 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,7,2,4,6},

vậy số thứ 7 trong dãy là số 6

* Ràng buộc:
 Có 70% test đầu tiên có n ≤ 10 6
 Có 30% test còn lại 10 6 &lt; n ≤ 2*10 9

0
                                                                     MÓN QUÀ TẾT KÈM THỬ TRÍ THÔNG MINHNhân dịp chuẩn bị đón năm mới, tôi đến chơi nhà thám tử Sê Lốc Cốc. Vừa nhìn thấy tôi, thám tử đã cười :- Lại định kiếm một vụ àn để thử tài các bạn nhỏ yêu Toán tuổi thơ phải không ?Tôi cũng cười theo :- Quả là như vậy...thưa thám tử.Sê Lốc Cốc mời tôi dùng một cốc trà như mọi khi...
Đọc tiếp

                                                                     MÓN QUÀ TẾT KÈM THỬ TRÍ THÔNG MINH

Nhân dịp chuẩn bị đón năm mới, tôi đến chơi nhà thám tử Sê Lốc Cốc. Vừa nhìn thấy tôi, thám tử đã cười :

- Lại định kiếm một vụ àn để thử tài các bạn nhỏ yêu Toán tuổi thơ phải không ?

Tôi cũng cười theo :

- Quả là như vậy...thưa thám tử.

Sê Lốc Cốc mời tôi dùng một cốc trà như mọi khi nhìn tôi nói:

- Thám tử đâu chỉ là phá án mà còn phải dùng tư duy của mình để giải quyết những tình huống của cuộc sống. Lần này sẽ không có một vụ án nào cả nhé ! Nhưng đừng vội thất vọng. Hi vọng câu chuyện lần này cũng hấp dẫn không kém việc tìm ra thủ phạm của một vụ án.

Nghe thám tử nói mà tôi chưa kịp hiểu điều gì thì Sê Lốc Cốc đã kể: 

- Cũng vào dịp này năm trước tôi đến chơi nhà một bạn gái. Ra mở cửa mời tôi vào phòng khách, cô ta vừa đi vừa nói: "May quá! Anh đến thật đúng lúc...". Cô ta lấy một chiếc hộp có khóa đang để trên bàn đưa cho tôi. ngắm chiếc hộp với một chiếc khóa xinh xắn tôi chưa hiêu ý cô bạn định nói câu chuyện gì. Tôi hỏi : "Có chuyện gì ở chiếc hộp này sao ?". Cô bạn nói một mạch: "Đây là quà của bạn em gửi tặng nhân dịp đón năm mới. Bạn bí mật món quà trong hộp. Nhưng hộp lại khóa này mà bạn ấy không gửi chìa. Bạn ấy chỉ điện bảo em đừng có phá cái hộp đẹp này và phá cả cái khóa này... Em chưa biết cách nào để có thể mở được chiếc hộp. đang loay hoay suy nghĩ thì anh đến. Phải có bộ óc như anh mới có thể giúp em được!". Tôi cười : "Tất nhiên anh có thể mở cái khóa này bằng cách riêng của anh mà chiếc cũng như chiếc hộp hoàn toàn nguyên vẹn...". Nghe nói đến thế cô bạn đã reo lên: "Chắc anh có bí quyết để mở khóa?". Tôi nhẹ nhàng : "Anh sẽ không chạm tới chiếc khó này nhưng vẫn giúp em mở được. Nhà em có chiếc khoa nào cững nhỏ như chiếc khóa này không? Anh sẽ dùng chiếc khóa của em khóa thêm vào chiếc hộp và chiếc hộp sẽ bị khóa bởi 2 chiếc khóa! " Nghe tôi nói thế cô bạn ngạc nhiên: "Em nhờ anh mở khóa mà anh lại còn khóa thêm chiếc hộp bằng chiếc khóa của em nữa sao?". Mặc dù băn khoăn nhưng cô bạn vẫn chạy đi lấy một chiếc khóa có cả chìa còn đang cắm ở ổ khóa. Tôi đã dùng chiếc khoa đó khóa thêm vào chiếc hộp rồi nói với cô ta. 

Nghe tôi nói xong, cô ta khoái chí reo lên: "Đúng là Sê Lốc Cốc tài ba"

Đố các bạn, Sê Lốc Cốc đã nói gì với cô bạn. Ai trả lời nhanh nhất mình tích nhé và làm nhanh một chút vì mình đang cần gấp. thank you 

4
4 tháng 2 2020

nói đáp án

4 tháng 2 2020

Bây giờ em hãy gửi lại cho nó và bảo rằng đây là món quà em gửi và thách mở không chìa để biết quà

8 tháng 6 2023

Ta có thể tạo ra 6 mật mã khác nhau

Đó là \(135;153;513;531;315;351\)

8 tháng 6 2023

Tạo ra 5 mã số khác nhau là 135,153,315,351,513,531.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Mỗi cách chọn 1 chữ số cho mật mã là 1 trong 10 cách chọn các chữ số từ 0 đến 9. Vậy có tổng cả 10 cách chọn cho mỗi chữ số

Dãy mật mã có 3 chữ số nên có \({10^3}\) cách chọn mật mã cho khóa

Món quà Thật bất ngờ khi Hà mang đến tặng tôi hai món quà sinh nhật, lại còn căn dặn một cách kì lạ: “Khi nào cậu vui, hãy mở chiếc hộp màu đỏ, còn khi nào cậu buồn, cậu hãy mở chiếc hộp màu xanh, Pi nhé!”. Tôi rất ngạc nhiên khi bạn bè và Hà nhớ đến sinh nhật tôi. Suốt những năm học qua, tôi luôn sống tách biệt mình ra khỏi tập thể lớp và tự nhủ: “Mình là học trò quê, mình...
Đọc tiếp

Món quà Thật bất ngờ khi Hà mang đến tặng tôi hai món quà sinh nhật, lại còn căn dặn một cách kì lạ: “Khi nào cậu vui, hãy mở chiếc hộp màu đỏ, còn khi nào cậu buồn, cậu hãy mở chiếc hộp màu xanh, Pi nhé!”. Tôi rất ngạc nhiên khi bạn bè và Hà nhớ đến sinh nhật tôi. Suốt những năm học qua, tôi luôn sống tách biệt mình ra khỏi tập thể lớp và tự nhủ: “Mình là học trò quê, mình đã có những đứa bạn quê cực kì thân rồi thì mình chẳng cần quen thêm ai cả”. Có lẽ vì vậy mà dần dần bạn bè cùng lớp ít ai để ý đến sự có mặt của tôi, trừ cô bạn ngồi cùng bàn tên Hà. Nhưng hôm nay là một ngày vui, sinh nhật tôi và tôi xin phép Hà mở chiếc hộp đỏ ấy. Chiếc hộp hình trái tim xinh xắn gài ruy băng cẩn thận, bên trong có một tấm thiệp nhỏ: “Tớ tặng cậu chiếc hộp này để đếm những niềm vui và hãy chia sẻ cho bọn tớ nữa, chúng tớ luôn yêu bạn”. Hà viết nhiều, những nét chữ mềm mại khiến lòng tôi dâng đầy cảm xúc, chỉ biết cảm ơn những người bạn. Rồi cái ngày tôi thi rớt kì thi chọn Học sinh Giỏi Quốc gia, buồn vì những cố gắng của mình thành công cốc. Uể oải vì làm thất vọng niềm tin của bố mẹ, tôi nhớ đến chiếc hộp màu xanh của Hà và lần mở xem chiếc hộp không có đáy, với dòng chữ nhỏ nhắn: “Đừng buồn bởi điều đó rồi cũng qua đi, tôi tin bạn sẽ vững vàng bước trên chặng đường kế tiếp. Chúng ta sẽ siết chặt tay nhau, Pi nhé!”. Cảm ơn Hà, cảm ơn sự động viên, quan tâm chân thành của bạn. Tôi sẽ tiếp tục đi tiếp trên con đường mà mình còn dang dở, với hai chiếc hộp để đón niềm vui và trút hết lo lắng. Và tôi cùng xin tặng các bạn hai chiếc hộp kì diệu này. (Nguyễn Hữu Hôn) 1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà? a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình. b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình. c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật. d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình. 2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động? a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè. b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu. c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi. d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận. 3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào? a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải. b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì. c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở. d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo. 4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên? a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác

giải giúp mình cái 

1
11 tháng 2 2022

1. Vì sao Pi thấy bất ngờ khi nhận được quà của Hà?

 a. Vì lần đầu tiên Pi được người khác tặng quà sinh nhật mình.

 b. Vì Pi không hiểu vì sao Hà lại biết ngày sinh nhật của mình.

 c. Vì Pi được tặng 2 món quà một lúc nhân ngày sinh nhật.

 d. Vi Pi sống tách biệt bạn bè nên nghĩ chẳng có ai quan tâm đến mình.

 2. Vì sao chiếc hộp màu đỏ làm Pi rất xúc động?

a. Vì nó dùng để đếm niềm vui, chứa tình yêu thương của bạn bè.

b. Vi đó là món quà mà Pi vốn đã ao ước, khát khao từ lâu.

c. Vì chiếc hộp chứa rất nhiều quà của các bạn đã tặng cho Pi.

d. Vì chiếc hộp có hình trái tim xinh xắn và gài ruy bang cẩn thận.

3. Sau khi mở chiếc hộp màu xanh, Pi cảm thấy thế nào?

a. Vẫn cảm thấy buồn nản, tâm trạng vẫn uể oải.

b. Cảm thấy việc hỏng thi chẳng quan trọng gì.

c. Cảm thấy có niềm tin đi tiếp con đường mà mình còn dang dở.

d. Cảm thấy vô cùng vui sướng, không còn gợn chút buồn lo.

4. Điều gì làm nên sự kì diệu của món quà trong câu chuyện trên?

a. Dành cho con người dùng trong cả lúc vui lẫn lúc buồn phiền

b. Mang tình cảm chân thành, sẵn sàng chia sẻ vui buồn tình bạn

c. Trong món quà có bức thư bí mật giải đáp được mọi chuyện

d. Là món quà dùng để tiếp tục tặng lại cho những người khác

27 tháng 2 2018

Nam Cực là nơi lạnh nhất Trái Đất. Nhiệt độ ở vùng này có thể xuống hàng chục độ dưới không. Ở nhiệt độ đó, các phản ứng hoá học phân huỷ thức ăn hầu như không xảy ra. Điều này giải thích vì sao đã qua hàng trăm năm, nhưng các thức ăn trong những đồ hộp đó vẫn trong tình trạng tốt, có thể ăn được. Để giảm tốc độ phản ứng phân huỷ thức ăn, người ta bảo quản thực phẩm bằng cách ướp đá.