a)Cho đa thức bậc 2 P(x) t/m: P(1)=P(-1). Cmr : P(x)=P(-x),\(\forall x\).
b) Cmr 3 đa thức: \(-\frac{2}{5}x^3y^4;-\frac{5}{9}x^5y;3y^2\)ko thể có cùng giá trị âm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt g(x) = f(x) – f(-x), thế thì g(x) là đa thức dạng: g(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d. Mặt khác, ta có:
g(1) = f(1) – f(-1) = 0
g(-1) = f(-1) – f(1) = 0
g(2) = f(2) – f(-2) = 0
g(-2) = f(-2) – f(2) = 0
Như vậy g(x) là đa thức bậc không quá ba mà có bốn nghiệm khác nhau 1, -1, 2, -2 điều này là không thể. Vậy phải có a = 0; b = 0; c = 0; d = 0.
Hay f(x) = f(-x) với \(\forall\)x.
a) Ta có: \(P=-x^3y-xy+x^2+4x^3y+2xy+1\)
\(=3x^3y+xy+x^2+1\)
Bậc của đa thức P là 4
Ta có: \(Q=x^3y-8xy-5+2x^3y+9x^2+4-10x^2\)
\(=3x^3y-8xy-x^2-1\)
Bậc của đa thức Q là 4
b) Ta có: A=P+Q
\(=3x^3y+xy+x^2+1+3x^3y-8xy-x^2-1\)
\(=6x^3y-7xy\)
Ta có: B=P-Q
\(=3x^3y+xy+x^2+1-3x^3y+8xy+x^2+1\)
\(=9xy+2x^2+2\)
c) Thay x=1 và y=-1 vào biểu thức \(A=6x^3y-7xy\), ta được:
\(6\cdot1^3\cdot\left(-1\right)-7\cdot1\cdot\left(-1\right)\)
\(=-6+7=1\)
Vậy: 1 là giá trị của biểu thức \(A=6x^3y-7xy\) tại x=1 và y=-1
\(\left(2x^2y+x^2y^2-3xy^2+5\right)-M=2x^3y-5xy^2+4\)
\(M=\left(2x^2y+x^2y^2-3xy^2+5\right)-\left(2x^3y-5xy^2+4\right)\)
\(=2x^2+x^2y^2+2xy^2-2x^3y+1\)
Thay vào,ta có:
\(M=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{16}-\frac{1}{8}+1\)
tự tính nốt:3
a) M=\(2xy^2+x^2y^2-3xy^2+5\) - \(2x^3y-5xy^2+4\)
=\(\left(2xy^2-3xy^2-5xy^2\right)\)+ \(x^2y^2\)+ ( 5+4 ) \(-2x^3y\)=\(-6xy^2\)+ \(x^2y^2\)+9 - \(2x^3y\)
bậc của đa thức là: 4
b) tại x=\(\frac{-1}{2}\); y=\(\frac{-1}{2}\)ta có:
M=\(-6xy^2+x^2y^2+9-2x^3y\)=\(-6.\left(\frac{-1}{2}\right)\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)+ \(\left(\frac{-1}{2}\right)^2\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)+ 9 - \(2\left(\frac{-1}{2}\right)^3\left(\frac{-1}{2}\right)\)
=\(3.\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{8}\)+ 9 - \(\frac{1}{8}\)=\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{8}\)+ 9 - \(\frac{1}{8}\)=\(\frac{3}{4}+9\)=\(\frac{3}{4}+\frac{36}{4}\)=\(\frac{39}{4}\)
vậy tại \(x=\frac{-1}{2}\); \(y=\frac{-1}{2}\)thì M=\(\frac{39}{4}\)
Lời giải:
Thực hiện khai triển và rút gọn thu được:
\(B=\frac{x^3}{2}-\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x^4-x^2\)
\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}\)
a) Từ biểu thức rút gọn trên suy ra bậc của B(x) là $3$
b) \(B(\frac{1}{2})=\frac{\frac{1}{2^3}}{2}-\frac{(\frac{1}{2})^2}{2}=-\frac{1}{16}\)
c) \(B=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}=\frac{x^2(x-1)}{2}=\frac{x.x(x-1)}{2}\)
Vì \(x(x-1)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \(x(x-1)\vdots 2\)
\(\Rightarrow \frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)
\(\Rightarrow B=x.\frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)
Ta có đpcm.
Lời giải:
a)
\(A=-3x^5-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)
\(=(-3x^5+3x^5)-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)
\(=-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)
b) Ký hiệu deg được hiểu là ký hiệu bậc của đa/đơn thức
\(deg(x^3y)=3+1=4\)
\(deg(xy^2)=1+2=3\)
Mà $4>3$ do đó \(deg(Q)=deg(\frac{-1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2)=4\)
Đến thứ 2 mình phải nộp bài rồi. Các bạn giúp mình nha!