K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:

+ Làm tăng tốc của vật

+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:

+ Làm tăng tốc của vật

+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh

1 tháng 2 2023

Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:

+ Vặn khóa cửa

+ Tháo bánh xe

+ Vặn nút ga

+ Vặn nắp chai nước

+ Vặn chìa khóa xe...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:

+ Vặn khóa cửa

+ Tháo bánh xe

+ Vặn nút ga

+ Vặn nắp chai nước

+ Vặn chìa khóa xe...

22 tháng 3 2023
Các yếu tố vật lý:

Yếu tố

Ảnh hưởng

Ứng dụng

Nhiệt độ

Căn cứ vào nhiệt độ, vị sinh vật được chia thành các nhóm:

- Vi sinh vật ưa lạnh (dưới 15 độ C)

- Vi sinh vật ưa ấm (từ 20 – 40 độ C)

- Vi sinh vật ưa nhiệt (từ 55 – 65 độ C)

- Vi sinh vật siêu ưa  nhiệt (từ 75-100 độ C)

Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các chất lỏng, thực phẩm, dụng cụ…, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật.

Độ ẩm

Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm. Nước là dung môi hòa tan các chất. Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.

- Dùng nước để khống chế sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật có hại và kích thích sinh trưởng của nhóm vi sinh vật có ích cho con người.

- Điều chỉnh độ ẩm của lương thực, thực phẩm, đồ dùng để bảo quản được lâu hơn bằng cách phơi khô, sấy khô.

Độ pH

Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hóa các chất trong tế bào, hoạt hóa enzyme, sự hình thành ATP,…Dựa vào độ pH của môi trường, vi sinh vật được chia thành 3 nhóm: vi sinh vật ưa acid, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính.

- Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp với từng nhóm vi sinh vật.

- Điều chỉnh độ pH môi trưởng để ức chế các vi sinh vật gây hại và kích thích các vi sinh vật có lợi.

Ánh sáng

Cần thiết cho quá trình quang hợp của các vi sinh vật quang tự dưỡng, tác động đến bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng.

Dùng bức xạ điện tử để ức chế, tiêu diệt vi sinh vật.

Áp suất thẩm thấu

Áp suất thẩm thấu cao gây co nguyên sinh ở các tế bào vi sinh vật khiến chúng không phân chia được. Áp suất thẩm thấu thấp làm các tế bào vi sinh vật bị trương nước và có thể vỡ ra (đối với các vi khuẩn không có thành tế bào)

Điều chỉnh áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm như ướp muối, ướp đường,…

Các yếu tố hóa học:

- Chất dinh dưỡng: Các loài vi sinh vật chỉ có thể tồn tại và sinh sản trong môi trường có các chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, lipid, ion khoáng,...
- Chất ức chế: Một số chất hoá học có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật theo các cơ chế khác nhau:

Chất hóa học

Ảnh hưởng

Ứng dụng

Các hợp chất phenol

Biến tính protein, màng tế bào

Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện

Các loại cồn (ethanol, izopropanol 70% đến 80%)

Làm biến tính protein, ngăn các chất qua màng tế bào

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện

Iodine, rượu iodine (2%)

Oxy hóa các thành phần tế bào

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện

Clo (cloramin, natri hypoclorid)

Oxy hóa mạnh các thành phần tế bào

Thanh trùng nước máy, nước bể bơi, công nghiệp thực phẩm

Hợp chất kim loại nặng (Ag, Hg…)

Làm bất họat các protein

Diệt bào tử đang nảy mầm

Các aldehyde (formaldehyde 2%)

Làm bất họat các protein

Sử dụng để thanh trùng nhiều đối tượng

Các loại khí ethylene oxide (từ 10% đến 20%)

Oxy hóa các thành phần tế bào

Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại

Kháng sinh

Diệt khuẩn có tính chọn lọc

Dùng chữa các bệnh nhiễm khuẩn trong y tế, thú y,…

 
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0
1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ3. Nêu định...
Đọc tiếp

1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )

2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ

3. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng. Hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh ánh sáng đi theo đường thẳng.

4. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không ? Vì sao ?

5. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người bên ngoài không nhìn thấy được đồ vật bên trong nhà ?

Giúp e vs , m.n ơi TT^TT

3
18 tháng 12 2016

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

18 tháng 12 2016

3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

  • Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
  • Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.

18 tháng 4 2016

1:Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

-Làm lượng khí được ổn định.

-Góp phần điều hòa khí hậu.

-Làm giảm ô nhiễm môi trường.

-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

-Giúp giữ đất chống xói mòn.

-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

Vai trò của thực đói với động vật và đời sống con người:

-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.

-Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Ví dụ:Con người dùng các loại thực vật để ăn, buôn bán.

2:-Đa dạng thực vật là sự đa dạng về số lượng loài, và cá thể trong loài và môi trường sống của chúng.

-Do khai thác không hợp lí mà một số thực vật(Đặc biệt là thực vật quý hiếm) đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Các biện pháp bảo vệ:

-Ngăn chặn phá rừng.

-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các vườn thực vật.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài vật quý hiếm.

-Tuyên truyên giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

3:Có ích:

-Giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hàng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Có hại:

-Gây bệnh ở động vật, thực vật và con người.

-Làm hỏng đồ ăn, thức uống.

-Gây mùi hôi thối khi phân hủy xác động vật.    

18 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn cô bé nghịch ngợm nhé

 

7 tháng 11 2023

- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích:

+ Tìm đường đi;

+ Tiếp cận các dịch vụ xung quanh nơi mình đến: các địa điểm ăn uống, cây ATM, trạm xăng, trạm xe buýt và các phương tiện giao thông khác,…

+ Chia sẻ kiến thức về các tuyến đường, địa điểm ưa thích hoặc hướng dẫn đường đi cho người khác.

+ Lưu địa chỉ nhà và trường học hay nơi làm việc, thu phóng bản đồ, xem bản đồ nguoaji tuyến, sử dụng giọng nói để điều hướng,…

=> Ví dụ: Cách tìm đường đi từ nhà đến trường thông qua sử dụng Google Maps.

+ Bước 1: Sử dụng điện thoại thông minh có kết nối internet, mở ứng dụng Google Maps (Nhớ mở định vị).

+ Bước 2: Nhập địa chỉ trường học.

+ Bước 3: Nhấn tìm kiếm.

- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet (tương tự ví dụ trên).

2 tháng 12 2023

Nguồn tạo ra khí NO, NO2 trong không khí:

+ Trong tự nhiên: Hiện tượng sấm sét.

+ Trong đời sống: Hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện, luyện kim, đốt nhiên liệu …