K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Giúp em mk đi mk

ok, thanks nhưng dừng khoảng chừng là 2 giây, you lấy từ qanda

 

5 tháng 2 2017

hình hơi xấu bạn nhé 

ta có góc C = 30 độ nên 

=> góc B = 60 độ     (1)

ta lại có BM= BA 

=> tam giác ABM là ta giác cân tại B     (2) 

từ (1) và (2) => tam giác ABM lả tam giác đều 

b, ta có thể chứng minh tam giác AMC cân tại M ( vì có 2 góc kề đấy = nhau và = 30 độ ) 

=> MC = AM ( 1) 

theo câu a ta có 

ABM là tam giác đều nên AM = BM ( 2) 

từ (1)và (2) 

=> BM = MC mà BM + MC= BC 

=> AM = BM = BC/2

21 tháng 4 2021

a/ Xét t/g ABM vg tại A và t/g DBM vg tại D có

BM : chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)

=> t/g ABM = t/g DBM

=> AB = BD
Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^O\) => \(\widehat{ABC}=60^o\)

=> t/g ABD đều

b/ t/g ABM = t/g DBM

=> AM = DM ; \(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}=90^o\)

Suy ra t/g CMD vg tại D

=> MC > DM

=> MC > AM

c/ Xét t/g MAE vg tại A và t/g MDC vg tại D có

AM = MD
AE = DC
=> t/g MAE = t/g MDC
=> \(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Mà 2 góc này đối đỉnh

=> D,M,E thẳng hàng

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

Do đó: ΔABM=ΔDBM(cạnh huyền-góc nhọn)

12 tháng 12 2020

đề bài sai

12 tháng 12 2020

Điểm M và N

Bài 2:

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BM=\dfrac{2}{3}\cdot BC=\dfrac{2}{3}\cdot24=16\left(cm\right)\)

Ta có: BM+MC=BC

=>MC+16=24

=>MC=8(cm)

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔBAM có BA=BM và \(\widehat{ABM}=60^0\)

nên ΔBAM đều

b: Ta có: ΔMAB đều

=>\(\widehat{MAB}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{MAC}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{MAC}=30^0\)

Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔMAC cân tại M

=>MA=MC

mà MB=MA

nên MB=MC

=>M là trung điểm của BC

=>\(AM=MB=\dfrac{1}{2}BC\)

c: Ta có: ΔMAC cân tại M

mà MD là đường phân giác

nên MD\(\perp\)AC

Ta có: MD\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MD//AB

14 tháng 1 2017

B A C 30 M  

nhìn hình vẽ ta thấy \(\Delta ABM\) có BM = AM ( gt ) => \(\Delta ABM\) cân 

ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^O\) ( VÌ \(\Delta\) ABC là tam giác vuông tại A )

=> \(\widehat{B}+30^o=90^o\) 

=> \(\widehat{B}=60^o\) 

vì \(\Delta ABM\) cân => \(\widehat{B}=\widehat{A_1}=60^o\) 

=> \(\widehat{M_1}=60^o\) ( vì góc B = góc A1 = 60)

=> \(\Delta AMB\) là \(\Delta\) đều ( vì \(\widehat{B}=\widehat{A_1}=\widehat{M_1}=60^o\) )

vì góc A vuông nên ta có:

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\) 

=> 60o + \(\widehat{A_2}\) = 90o

=> \(\widehat{A_2}=30^o\) 

ta thấy \(\Delta AMC\) có \(\widehat{C}=\widehat{A_2}=30^o\) => \(\Delta AMC\) cân

=> AM = MC 

ta có: BM + MC = 2AM

=> BC = 2AM

=> AM = 1/2BC ( đpcm)

vậy AM = 1/2 .BC

19 tháng 1 2017

thank nhe