K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Đường cao của tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện. Cạnh đối diện này được gọi là đáy ứng với đường cao. Độ dài của đường cao làkhoảng cách giữa đỉnh và đáy. Trong một tam giác cân (có hai cạnh bằng nhau), trung điểm của cạnh đáy là chân đường cao hạ từ đỉnh.

17 tháng 2 2017

trong tam giác vuông có 2 đường cao chính là 2 cạnh góc vuông, còn 1 đường cao nữa từ đỉnh(góc vuông) hạ xuống vuông góc với cạnh huyền. mik nghĩ sao nói vậy, đúng thì tk nha

20 tháng 12 2021

Tk:

 

a) Điểm D đối xứng điểm H qua trục AB

⇒ AB là đường trung trực của HD 

⇒ AH = AD (tính chất đường trung trực) ⇒ ∆ ADH cân tại A

Suy ra: AB là tia phân giác của ˆDAH⇒ˆDAB=ˆA1DAH^⇒DAB^=A^1

Điểm H và điểm E đối xứng qua trục AC

⇒ AC là đường trung trực của HE

⇒ AH = AE (tính chất đường trung trực) ⇒ ∆ AHE cân tại A

Suy ra: AC là đường phân giác của ˆHAE⇒ˆA2=ˆEACHAE^⇒A^2=EAC^

Ta có: ˆDAE=ˆDAH+ˆHAEDAE^=DAH^+HAE^=2(ˆA1+ˆA2)=2.900=1800=2(A^1+A^2)=2.900=1800

Suy ra D, A, E thẳng hàng

Lại có: AD = AE (vì cùng bằng AH)

Nên điểm A là trung điểm của đoạn DE

Vậy điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và AH=AD=AE=12DEAH=AD=AE=12DE nên tam giác DHE vuông tại H.

c) Xét ΔADBΔADB và ΔAHBΔAHB có:

   +) AB chung

   +) BD = BH ( vì AB là trung trực của DH)

   +) AD = AH (vì AB là trung trực của DH)

⇒ΔADB=ΔAHB(c.c.c)⇒ΔADB=ΔAHB(c.c.c)

⇒ˆAHB=ˆADB=900⇒AHB^=ADB^=900 (hai góc tương ứng)

⇒BD⊥DE⇒BD⊥DE

Xét ΔAECΔAEC và ΔAHCΔAHC có:

   +) AC chung

   +) EC = HC ( vì AC là trung trực của EH)

   +) AE = AH (vì AC là trung trực của EH)

⇒ΔAEC=ΔAHC(c.c.c)⇒ΔAEC=ΔAHC(c.c.c)

⇒ˆAHC=ˆAEC=900⇒AHC^=AEC^=900 (hai góc tương ứng)

⇒EC⊥DE⇒EC⊥DE

Suy ra BD//CE (vì cùng vuông góc với DE)
Do đó tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE nên BDEC là hình thang vuông.

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5)
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6)
Cộng vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CHBD+CE=BH+CH hay BD+CE=BC

 

20 tháng 12 2021

hảo bài =)))

18 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác AHDE có 

\(\widehat{DAE}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), D∈AB, E∈AC)

\(\widehat{ADH}=90^0\)(HD⊥AB)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AC)

Do đó: AHDE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Xét ΔCEH vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CH(M là trung điểm của CH)

nên \(EM=\dfrac{CH}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(MH=CM=\dfrac{CH}{2}\)(M là trung điểm của CH)

nên EM=MH=CM

Xét ΔEMH có ME=MH(cmt)

nen ΔEMH cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)

Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là hình chữ nhật(cmt)

nên hai đường chéo AH và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)

mà AH cắt DE tại O

nên O là trung điểm chung của AH và DE

\(AO=OH=\dfrac{AH}{2}\) và \(EO=DO=\dfrac{ED}{2}\)

mà AH=ED(cmt)

nên AO=OH=EO=DO

Xét ΔOHE có OE=OH(cmt)

nên ΔOHE cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)(hai góc ở đáy)

Ta có: \(\widehat{MEO}=\widehat{MEH}+\widehat{OEH}\)(tia EH nằm giữa hai tia EM,EO)

mà \(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)(cmt)

và \(\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)(cmt)

nên \(\widehat{MEO}=\widehat{MHE}+\widehat{OHE}\)

mà \(\widehat{MHE}+\widehat{OHE}=\widehat{MHO}\)(tia HE nằm giữa hai tia HO và HM)

nên \(\widehat{MEO}=\widehat{MHO}\)

\(\Rightarrow\widehat{MED}=\widehat{CHA}\)

mà \(\widehat{CHA}=90^0\)(AH⊥BC)

nên \(\widehat{MED}=90^0\)

Xét ΔMED có \(\widehat{MED}=90^0\)(cmt)

nên ΔMED vuông tại E(Định nghĩa tam giác vuông)

c) Để DE=2EM thì AH=HC(AH=DE và HC=2EM)

Xét ΔAHC vuông tại H có AH=HC(cmt)

nên ΔAHC vuông cân tại H(Định nghĩa tam giác vuông cân)

hay \(\widehat{C}=45^0\)

Vậy: ΔABC phải có thêm điều kiện \(\widehat{C}=45^0\) thì DE=2EM

18 tháng 12 2020

mong mọi người trả lời  hộ em

 

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

21 tháng 3 2022

tra mang đi:)

12 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), M∈AB, N∈AC)

\(\widehat{ANH}=90^0\)(HN⊥AC)

\(\widehat{AMH}=90^0\)(HM⊥AB)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 

12 tháng 12 2020

undefined

20 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCM có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của HM

Do đó: AHCM là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCM là hình chữ nhật