K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2022

156 GIỜ = 9360 PHÚT  561 600 GIÂY

1 giờ = 60 ; 1 phút = 60 giây

bn cứ nhân lên thôi nhá 

25 tháng 8 2022
  • 156 giờ = 9360 phút
  • 156 giờ = 6 ngày 12 giờ
  • 156 giờ = 561600 giây
  • 156 giờ = 6 ngày 12 gio
  • Con lai em tu doi nka 
16 tháng 3 2016

1 giờ =3600 giây 

Số giây đi trong 1km là: 3600:24=150(giây)

1km=1000m

4 phút 45 giây=285 giây

Chiếc cầu đó dài là: 1000x285:150x80=152000(m)

                        Đ/s=152000m

 k cho tớ nhé tớ chưa được điểm nào! Cậu k tớ sau này tớ giúp cho!

                      

16 tháng 3 2016

4 phút 45 giây = 285 giây

Vân tốc đoàn tàu 24 km/h tương đương với 24000/3600=20/3 m/s

Khi đoàn tàu đi qua chiếc cầu thì đoàn tàu đi được 1 quãng đường bằng tổng chiều dài chiếc cầu + chiều dài đoàn tàu

Thời gian đoàn tàu đi được quãng đường bằng chính chiều dài của nó là

80:(20/3)=12 giây

Thời gian đoàn tàu đi được quãng đường bằng chiều dài chiếc cầu là

285-12=273 giây

Chiều dài chiếc cầu là

273x(20/3)=1820 m

Đáp số: Chiếc cầu dài 1820 m

13 tháng 3 2021

Thời gian làm chi tiết máy thứ 3 là :

5 giờ 30 phút – 1 giờ 30 phút – 1 giờ 40 phút = 2 giờ 20 phút

Đáp số : 2 giờ 20 phút.

13 tháng 3 2021

Đổi 5 giờ 30 phút = 5,5 giờ

      1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

      1 giờ 40 phút = 5/3 giờ

Chi tiết thứ ba làm hết số thời gian là:

5,5 - 1,5 - 5/3 = 7/3 giờ

ĐS: 7/3 giờ

17 tháng 7 2021

undefined

17 tháng 7 2021

14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)

b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)

15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)

 

a: =2(3h15'+4h45')=2x8h=16h

b: =(24'30s+25'30s):5

=50':5=10'

20 tháng 4 2022

B nha

 

20 tháng 4 2022

B nha bạn 

9 tháng 8 2023

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)

Đs...

9 tháng 8 2023

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - 15 - 38 = 1740 ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : 1740 = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 × 15 = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 × 38 = 15 (quả)

đáp số

17 tháng 3 2022

ủa r bài nào?

Ở trong sgk hả?

28 tháng 3

a 11gioư116 phút

28 tháng 4 2021

( 2 giờ 35 phút + 1 giờ 42 phút) * 3 =3 giờ 77 phút *3 = 9 giờ 231 phút đổi thành 12 giờ 51 phút.

  15 phút 47 giây  * 3 - 47 phút = 45 phút 141 giây - 47 phút = 45 phút 94 giây đổi thành 46 phút 34 giây.

 3 giờ 15 phút *4 +2 giờ 45 phút *4 = 12 giờ 60 phút +8 giờ 180 phút =20 giờ 240 phút đổi thành 26 giờ.

  12,3 phút * 2 + 24,9 phút = 24,6+24,9 = 49,5 phút.

  5,6 giờ * 3 - 11 giờ = 16,8 giờ-11 giờ =15,8 giờ.

  15 phút 45 giây * 3 - 6 phút 45 giây * 3 = 45 phút 135 giây - 18 phút  135 giây = 27 phút

K MIK ĐUY NHA,NHA,NHA,NHAAAAAAAAAA!!!

24 tháng 12 2018

ta có : \(\frac{a}{b}\)\(\frac{2}{5}\)

=> giá trị một phần là : 175 :( 2 + 5 ) = 25

=> a = 25 * 2 = 50

=> b = 175 - 50 =125

vậy số cần tìm là ......... bạn tự làm

24 tháng 12 2018

Tìm 1 phân số bằng phân số 2/5 vậy ta có thể hiểu tỉ số của 2 số là 2/5, tử số là số bé, mẫu số là số lớn và tử số bằng 2 phần, mẫu số bằng 5 phần. Ta đưa bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ:

Ta có sơ đồ: (Tự vẽ)

Tử số (2 phần):......................

Mẫu số(5 phần):.................................

Tử số là:

175 : ( 2 + 5 ) x 2 = 50

Mẫu số là:

175 - 50 = 125

Vậy phân số đó là phân số 50/125

                       Đáp số:...............

\(d,\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+-\dfrac{12}{7}+\dfrac{14}{23}\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)

\(=-\dfrac{7}{7}+\dfrac{23}{23}\)

\(=\left(-1\right)+1=0\)

\(e,\dfrac{3}{17}+-\dfrac{5}{13}+-\dfrac{18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+-\dfrac{8}{13}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{-17}{35}\right)\)

\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-13}{13}+-\dfrac{35}{35}\)

\(=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=0+\left(-1\right)=-1\)

\(f,\dfrac{-3}{8}. \dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{-3}{8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+-\dfrac{10}{16}\)

=\(\dfrac{-3}{8}.1+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-6}{16}+\dfrac{-10}{16}=\dfrac{-16}{16}=-1\)

\(g,\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{-11}{4}\)

\(=\left(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-11}{4}\right).\dfrac{5}{15}\)

\(=1.\dfrac{5}{15}=1.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(h,\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-32}{36}+\dfrac{-24}{36}=\dfrac{7-\left(-32\right)+\left(-24\right)}{36}\)

\(=\dfrac{15}{56}=\dfrac{5}{12}\)

Tick mình nha ^^

 

18 tháng 8 2021

d.\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{12}{7}\)+\(\dfrac{14}{23}\)=(\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{12}{7}\))+(\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{14}{23}\))

                            =\(\dfrac{17}{7}\)+ 1 = \(\dfrac{24}{7}\)

e.\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{14}{17}\)+\(\dfrac{17}{-35}\)+\(\dfrac{-8}{13}\)

=(\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{14}{17}\))+(\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-8}{13}\))+(\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{17}{-35}\))

= 1+ (-1) + (-1) = -1

f. \(\dfrac{-3}{8}\).\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{3}{-8}\).\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{-10}{16}\)=\(\dfrac{-3}{8}\)(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{5}{6}\)) + \(\dfrac{-5}{8}\)

                                   =\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{-5}{8}\)= -1

g. \(\dfrac{-4}{11}\).\(\dfrac{5}{15}\).\(\dfrac{11}{-4}\)=\(\dfrac{5}{15}\)

h.\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{8}{-9}\)+\(\dfrac{-2}{3}\)\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{-32}{36}\)+\(\dfrac{-24}{36}\)

                       =\(\dfrac{-49}{36}\)