K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tất nhiên là hợp số rồi bạn yêu ưi

tk mình đi mình càng yêu

mình sẽ tk lại cho

cảm ơn

17 tháng 12 2016

hợp số

15 tháng 10 2021

Giúp mình luôn nha!

 

15 tháng 10 2021

a: Hợp số

b: Hợp số

c: Số nguyên tố

2 tháng 11 2023

   A =  152023 + 4395 - 120

  A = \(\overline{..5}\) + \(\overline{4395}\) - 120

  A = \(\overline{..0}\) - 120

  A = \(\overline{..0}\) ⋮ 5; 

Vậy A là hợp số 

 

 

 

2 tháng 11 2023

có ai ko giúp minh với

 

10 tháng 7 2017

105 + 11 

Ta có:

105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1

11 chia 3 dư 2

=> 105 + 11 chia hết cho 3

=> 105 + 11 là h số

25 tháng 8 2019

9 Tìm số nguyên tố p sao cho : 

a) Nếu p = 2 

=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)

=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

b) Nếu p = 2 

=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)

=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 44 =  3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

 c) Nếu p = 2 

=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)

=> p = 2 (loại)

Nếu p = 3 

=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)

=> p = 3 (loại)

Nếu p = 5

=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)

=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)

=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)

=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)

=> p = 5 (chọn)

Nếu p > 5

=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))

Nếu p = 5k + 1

=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)

=> p + 74 là hợp số 

=> p = 5k + 1 (loại)

Nếu p = 5k + 2

=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5

=> p + 48 là hợp số 

=> p = 5k + 2 (loại)

Nếu p = 5k + 3

=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5

=> p + 42 là hợp số 

=> p = 5k + 3 (loại)

Nếu p = 5k + 4

=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5

=> p + 26 là hợp số 

=> p = 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6 

                                       = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số 

b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4

=> Ta có : a + a + 2 + a + 4  = 3a + 6

                                             = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số 

12 tháng 11 2017

hợp số , vì cứ cộng 2 số nguyên tố thì = 1 số chẵn > 2 

19 tháng 8 2018

695

205

104

663

tk nha 

cam on

19 tháng 8 2018

123 + 572 = 695 ( là  số nguyên tố vì nó chia hết cho 5 )

325 - 120 = 205 ( là  số nguyên tố vì nó chia hết cho 5 )

3.4.5+6.7 = 102 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 2 )

7.9.11 - 2.3.5 = 663 ( là số nguyên tố vì nó chia hết cho 3 )

24 tháng 10 2018

a)tích của hai số nguyên là 1 hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn thêm ước là số nguyên tố nữa

b)tổng hai số lớn hơn hai là số nguyên tố

25 tháng 10 2018

a)cả hai dều đúng

b)các số ng t >2 đều là số lẻ

=>tổng hai số nguyên t >2 chia hết  cho 2=>là hp só

26 tháng 8 2023

Ta có:

\(15\cdot31\cdot37+110\cdot102\)

\(=5\cdot3\cdot31\cdot37+5\cdot22\cdot102\)

\(=5\cdot\left(3\cdot31\cdot37+22\cdot102\right)\)

Nên sẽ chia hết cho 5 nên tổng đó là hỗn số

26 tháng 8 2023

SỐ NGUYÊN TỐ

a) Vì 12 ⁝ 3 nên (11. 12. 13) ⁝ 3

         15 ⁝ 3 nên (14. 15) ⁝ 3

Do đó (11. 12. 13 + 14. 15) ⁝ 3 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

Vậy (11. 12. 13 + 14. 15) là hợp số.

b) Ta thấy: 11. 13. 15 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

                   17. 19. 23 là tích của 3 số lẻ nên là số lẻ

Do đó (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là số chẵn

Mặt khác (11. 13. 15 + 17. 19. 23) lớn hơn 2 nên (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.

Vậy (11. 13. 15 + 17. 19. 23) là hợp số.