K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

gọi số hs đó là a

ta có :

a chia 20,25,30 đều dư 12

=>a-12 chia hết cho 20,25,30

=>a-12 thuộc BC(20,25,30)

20=2^2.5

25=5^2

30=2.3.5

=>BCNN(20;25;30)=2^2.5^2.3=300

=>a-12 thuộc B(300)={0;300;600;900;........}

=>a thuộc {12;312;612;912;.....}

vì a chia hết cho 26 và a>700 

nên a=312

vậy khối 9 của trường đó có 312 hs

29 tháng 11 2015

Goi số học sinh là x 

Theo bài ra ta có :

 x : 20 ; x : 25 ; x : 30 đều dư 12

=> x - 12 chia hết cho 20 ; 25 ; 30 

=> x - 12 \(\in\)  BC(25;20;30)

x chia hết cho 26 => x \(\in\) B(26)

Ta có : 20 = 22 . 5

25 = 52 

30=2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.52.3=300

=> BC(20;25;30) = B(300) = {0;300;600;900;.....}

Mà x <700 nên x - 12 \(\in\)  {0;300;600}

Ta thấy x - 12 = 300  

=> x = 300 + 12 

x = 312 chia hết cho 7  

Vậy số học sinh là 312 

 

24 tháng 1 2020

gọi số học sinh là a (a<350/ a chia hết cho 7 )

vì a : 2,3,4,5,6 đều dư 1

=) a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a là bội chung của 2,3,4,5,6

=) 2=2    3=3    4=22     5=5      6=3.2

=) BCNN (2,3,4,5,6) = 22.3.5=60

=)  BC ( 2.3.4.5.6)={ 0;60;120;180:240;300;360;...}

=)a-1={ 0;60;120;180:240;300;360;...}

=)a={1;61;121;181:241;301;361;...}

nhứng a<350 =) a thuộc {1;61;121;181:241;301;361;...}

nhưng a chia hết cho 7 =) a=301

vậy số học sinh khối 6 là 301 em

3 tháng 1 2017

gọi số hs đó là a
ta có ;'
a chia 20;25;30 dư 3
=>a‐3 chia hết cho 20;25;30
=>a‐3 thuộc BC﴾20;25;30﴿
20=2^2.5
25=5^2
30=2.3.5
=>BCNN﴾20;25;30﴿=2^2.3.5^2=300
=>a‐3 thuộc B﴾300﴿={0;300;600;900;...}
=>a thuộc {3;303;603;903;...}
vì 800<a<950 và a chia hết cho 43
nên a=903

tk mk nha 

thank you bạn

(^_^)

3 tháng 1 2017

có 720 hs

13 tháng 11 2015

Gọi số HS của khối 6 là a ta có:

Từ đề => a - 1 chia hết cho 4;5;6

4 =22 ; 5 = 5 ; 6 = 2.3

=> BCNN(4;5;6) = 22.3.5 = 60

=> a \(\in\) {1;61;121 ; 181 ; 241 ; 301 ; ........}

Mà số nhỏ nhất chia hết cho 7 trong các số trên là 301

Vậy số học sinh khối 6 là 301 HS     

28 tháng 7 2023

BCNN(20;25;30)=300

Vì nếu xếp hàng 20;25;30 thì dư 15 học sinh, số học sinh không quá 1000 

=> Số hs của trường có thể là 315 học sinh hoặc 615 học sinh hoặc 915 học sinh

315 không chia hết cho 41; 915 không chia hết cho 41

Chỉ có 615:41= 15 (chia hết cho 41)

Vậy trường đó có 615 học sinh

29 tháng 7 2023

Gọi số học sinh trường đó là: \(x\) (học sinh); \(x\) \(\in\) N*;\(x\le1000\) 

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15⋮20;25;30\\x⋮41\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x-15⋮BCNN\left(20;25;30\right)\\x⋮41\end{matrix}\right.\)

20 = 22.5;    25 = 52; 30 = 2.3.5 ⇒ BCNN(20;25;30) = 22.3.52 = 300

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-15⋮300\\x⋮41\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{315;615;915;...;\right\}\\x⋮41\\x\le1000\end{matrix}\right.\) ⇒\(x\) = 615 

Vậy số học sinh của trường đó là 615 học sinh 

2 tháng 10 2015

 

Nếu bớt số hs của trường đi 13 thì số hs còn lại chia hết cho 20; 25; 30

Đặt số hs còn lại của trường là abc

+ Do abc chia hết cho 30 nên abc chia hết cho 2;3;5 (2; 3; 5 là các số nguyên tố cùng nhau)

abc chia hết cho 2; 5 nên c=0 => abc = ab0

+ Do ab0 chia hết cho 20 nên ab chia hết cho 2 => b chẵn

+ Do ab0 chia hết cho 25 => b0 phải chia hết cho 25 và do b chẵn => b=0

=> abc = a00

+ Do a00 chia hết cho 30 nên a0 phải chia hết cho 3 => \(a\in\left\{3,6,9\right\}\)

=> abc\(\in\left\{300;600;900\right\}\) => Số hs toàn trường\(\in\left\{313;613;913\right\}\)

+ Nếu số hs toàn trường bớt đi 28 học sinh thì số học sinh còn lại chia hết cho 45 tức là số học sinh còn lại phải chia hết cho 5 và 9 (5; 9 là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> Số hs còn lại sau khi bớt\(\in\left\{285;585;885\right\}\) Trong các số trên đều chia hết cho 5 nhưng chỉ có duy nhất 585 là chia hết cho 9

=> Số học sinh của trường là 585+28=613 hs

 

 

 

 

22 tháng 4 2018

363 em 

22 tháng 4 2018

363 học sinh