K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

\(\sqrt{x+2}=\frac{5}{7}\)

\(x+2=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)

\(x=\frac{25}{49}-2\)

\(x=\frac{-73}{49}\)

6 tháng 11 2016

(căn x+20)=(5/7)mũ2

x+20=25/49

x=25/49-20

x=-955/40

vậy x=-955/49
 

28 tháng 7 2017

\(P=\frac{x+2}{\sqrt{x}^3-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

2,

\(A=\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}-\frac{7\sqrt{7}}{7}\)

\(A=\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{7-2}+\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}-\sqrt{7}\)

\(A=\sqrt{7}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1-\sqrt{7}=1\)

\(P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

9 tháng 5 2016
= (-1) *50+1=-49

Đề: Có ở trên

a) Khi nào nó là 1 phân số?

b) Khi nào nó là một số nguyên?

30 tháng 9 2019

\(\left(2+5+7\right)x=4\times7\)

\(14x=28\)

\(x=2\)

30 tháng 9 2019

Trl :

2x + 5x + 7x = 22.7

14x = 4.7

14x = 28

x= 28 : 14

x = 2

Hok tốt

15 tháng 12 2018

Câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ trên đường hành quân xa. Mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi. Từ tiếng gà cục tác đến những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hình ảnh người bà tần tảo, khắc sâu hình ảnh quê hương.

15 tháng 12 2018

Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Những hình ảnh và kỉ niệm đã được gợi lại từ tiếng gà trưa :

   - Con gà mái mơ với ổ trứng.

   - Lần bị bà mắng vì nhìn gà đẻ.

   - Người bà chắt chiu từng quả trứng, chăm lo quần áo mới cho cháu.

   ⇒ Thể hiện sự trong sáng hồn nhiên của một đứa trẻ, cũng như tình cảm yêu quý, trân trọng của người cháu với bà.

15 tháng 12 2018

Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

     + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của người dân tộc

     + Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

15 tháng 12 2018

Câu 2 (Trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:

     + Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết

     + Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm

     + Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ

- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:

     + Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm

     + Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý

     + Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng

10 tháng 8 2016

Ta có:
\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{x+5}{y+7}\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y+7\right)=\left(x+5\right)\left(y+5\right)\)
\(\Rightarrow xy+7x+3y+21=xy+5x+5y+25\)
\(\Rightarrow\left(7x-5x\right)+\left(3y-5y\right)=25-21\)
\(\Rightarrow2x-2y=4\)
\(\Rightarrow2\left(x-y\right)=4\)
\(\Rightarrow x-y=2\)
Thử lại: Do \(x-y=2\Rightarrow x=y+2\) nên ta có:
\(\frac{\left(y+2\right)+3}{y+5}=\frac{\left(y+2\right)+5}{y+7}\)
\(\Rightarrow\frac{y+5}{y+5}=\frac{y+7}{y+7}\)
\(\Rightarrow1=1\) ( thoả mãn )
Vậy hiệu giữa x và y là 2

6 tháng 3 2017

2+1=1+2

3+4=1+6

4+9=1+12

5+7=1+11

6+18=1+23

6 tháng 3 2017

bài toán là:

2 tháng +1 tháng = 1 quý

3 ngày +4 ngày =1 tuần

4 giờ + 9 giờ =1 giờ chiều ( 13 giờ chiều )

5 tháng + 7 tháng = 1 năm ( 12 tháng)

6 giờ + 18 giờ = 1 ngày