K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Bài 1:

Na2O: natri oxit

K2O: kali oxit

CaO: canxi oxit

BaO: bari oxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

MgO: magie oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

Cu2O: đồng (I) oxit

CuO: đồng (II) oxit

FeO: sắt (II) oxit

Fe2O3: sắt (III) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

Bài 2:

a,b,c, oxit:

- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4

- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5

d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2

e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3

f, Kim loại: Al, Pb, Cu

g, S, Cl2, N2, Br2

23 tháng 4 2022

Ca(HCO3)2: Canxi hiđrocacbonat (Canxi bicacbonat); là muối axit

H2SO4: Axit sunfuric; là axit nhiều Oxi

HCl: Axit clohiđric; là axit không Oxi

Zn(OH)2: Kẽm hiđroxit; là bazo không tan

Al2O3: Nhôm oxit; là oxit lưỡng tính

FeO: Sắt (II) oxit; là oxit bazo

K2SO4: Kali sunfat; là muối trung hòa

HNO3: axit nitric; là axit nhiều Oxi

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O làA. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa họcCâu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?

A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.

Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:

A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.

Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là

A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.

Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?

A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.

Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?

A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.

Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).

Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)

Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ

a) Đồng (II) và clo (I).

b) Nhôm (III) và oxi (II).

c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).

Câu 6: Xác định hóa trị của:

a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.

c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.

Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)

Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.

Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.

Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.

a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.

b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.

0
Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3­, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.Bài 3: a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4b. Lập CTHH tạo bởi Na và...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.

Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3­, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.

Bài 3:

a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4

b. Lập CTHH tạo bởi Na và O

Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích

a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và  uốn cong được.

b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.

c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi

Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.

1)   MgCl2   +   KOH   →   Mg(OH)2   +  KCl
2)   Fe2O3   +  H2SO4   →   Fe(SO4)3  +  H2O
3)   Cu(NO3)2  +  NaOH   →   Cu(OH)2  +   NaNO3
4)   P   +   O2   →  P2O5  
5)   SO2   +   O2   →   SO3
6)  N2O5   +  H2O  →  HNO3

5
16 tháng 2 2022

Bài 5:

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

16 tháng 2 2022

Bài 4:

a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.

b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.

d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)

\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)

31 tháng 1 2021

-CUO: CU( II)

-CU2O(I)

- FEO(II)

-FE2O3(III)

31 tháng 1 2021

CuO : Cu (II)

\(Cu_2O:Cu\left(I\right)\)

FeO : Fe (II)

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\)

6 tháng 9 2021

Oxit axit :  

$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit

$CO_2$ : cacbon đioxit

$CrO_3$ : Crom VI oxit

$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit

$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit

Oxit bazo : 

$FeO$ : Sắt II oxit

$CaO$ : Canxi oxit

$K_2O$ : Kali oxit

$MgO$ : Magie oxit

Oxit lưỡng tính : 

$ZnO$ : Kẽm oxit

$Al_2O_3$ : Nhôm oxit

Oxit trung tính

$N_2O$ : đinito oxit

$CO$ : cacbon oxit

$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$

 

28 tháng 6 2018

Công thức hóa học viết sai: NaO, Ca2O

Sửa lại: Na2O, CaO.

Không có mô tả.

Bài 2

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:

+ dd nhạt màu dần: C2H4

C2H4+ Br2 --> C2H4Br2

+ Không hiện tượng: CH4

 

  Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2­.  Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:a)     Natri và nhóm cacbonat (CO­3)b)    Nhôm và nhóm hidroxit (OH)2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?   Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai?    Nếu sai sửa lại.      NA2 , N , P2,  CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4   Bài 4: Một...
Đọc tiếp

  Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2­.

  Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:

a)     Natri và nhóm cacbonat (CO­3)

b)    Nhôm và nhóm hidroxit (OH)

2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?

   Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai?    Nếu sai sửa lại.

      NA2 , N , P2,  CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4

   Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.

a)     Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?

b)    Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?

3
27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

27 tháng 10 2021

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)