K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

( giúp em với ạ, ai làm được em tick cho )Phần I. Đọc hiểuĐọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT          Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.          Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được...
Đọc tiếp

( giúp em với ạ, ai làm được em tick cho )
Phần I. Đọc hiểu

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:

TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT

          Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.

          Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được tổ chức tại  đây có thể kéo dài hai , ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trương này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên.

          Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên : Năng lượng gió!

          “ Nội thất” của ngôi trường không hề “ lạc điệu ” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối , chim muông ở thật gần.

          Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức , ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “ người bạn ” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm : Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, …

          Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu…đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã , đang và sẽ mang đến cho các “ du khách học trò ”.

                                                                                 Thảo Khuyên
8. Theo em, điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã , đang và sẽ mang đến cho các “ du khách học trò ” là gì? 
10. Hãy tưởng tượng em được đến học tại ngôi trường, viết 1-2 câu để nêu cảm nhận của em về ngôi trường, trong câu có sử dụng hình ảnh so sánh.

 

0
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT          Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.          Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được tổ chức tại  đây có thể kéo dài hai , ba ngày, một tuần...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:

TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT

          Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.

          Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được tổ chức tại  đây có thể kéo dài hai , ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trương này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên.

          Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên : Năng lượng gió!

          “ Nội thất” của ngôi trường không hề “ lạc điệu ” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối , chim muông ở thật gần.

          Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức , ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “ người bạn ” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm : Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, …

            Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu…đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã , đang và sẽ mang đến cho các “ du khách học trò ”.

6. Đúng ghi Đ, sai ghi S

“ Nội thất” của ngôi trường có điểm gì thú vị?

Trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng.

 

Thùng thư bằng vỏ thân cây đan một cách khéo léo

 

Giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh.

 

Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng lá cây nên khiến người học có cảm giác gần gũi với thiên nhiên.

 

4
7 tháng 4 2022

6. Đúng ghi Đ, sai ghi S

“ Nội thất” của ngôi trường có điểm gì thú vị?

Trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng.

 

Thùng thư bằng vỏ thân cây đan một cách khéo léo

 

Giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh.

 

Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng lá cây nên khiến người học có cảm giác gần gũi với thiên nhiên.

 

7 tháng 4 2022

Đ
S
Đ
S
Theo thứ tự!

Trạng ngữ : Nằm ngay dưới chân núi phú sĩ hùng vĩ.

# Hok tốt

19 tháng 5 2021

nằm ngay dưới chân núi phú sĩ hùng vĩ

câu 8: gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi:                                                                                    a] ở đâu                                                             Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn'học viên' mỗi năm                                                b] bằng gì?                                               ...
Đọc tiếp

câu 8: gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi:                                                                                    a] ở đâu                                                             Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn'học viên' mỗi năm                                                b] bằng gì?                                                      tiếp xúc với thiên nhiên bằng mát, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu...                                             c] Ai? [cái gì, con gì?]                                   không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi

2
26 tháng 4 2023

giúp mình ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

26 tháng 4 2023

nằm ngay dưới chân  núi Phú Sĩ hùng vĩ , bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng nhé

  Phần I. Đọc hiểuĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.BÀN TAY YÊU THƯƠNGTrong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức...
Đọc tiếp

 

 

Phần I. Đọc hiểu

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.

BÀN TAY YÊU THƯƠNG

Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay.

Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật...". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".

Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.

 

                        (Quà tặng cuộc sống - Bài học yêu thương của thầy,

Mai Hương, Vĩnh Thắng biên soạn, alezaa.com)

Câu 1. Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là:

Câu 3. Câu văn: "Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo". là kiểu câu

Câu 4. Trong câu: "Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".

Từ "ạ" là từ loại

Câu 5. Nội dung văn bản?

Câu 6. Đề tài văn bản trên gần với văn bản nào nhất trong chương trình Ngữ văn 8 ki I?

Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu sau: Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân".  được dùng để làm gì ?

Câu 8. Đôi bàn tay trong bức tranh có ý nghĩa như thế nào đối với cậu bé Douglas

Phần II: Tự luận

Câu 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau? cho biết mối quan hệ các vế câu ghép?

             "Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo".

Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) nêu suy nghĩ từ ý nghĩa câu chuyện trên đem lại?

Câu 3: Học sinh lựa chọn một trong hai đề đề sau:

Đề 1: Thuyết minh về một đồ dùng  mà em gắn gó?

Đề 2: Nếu là người được chứng kiến cảnh bé Hồng được gặp mẹ (đoạn trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) em sẽ kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động ấy như thế nào?

 

0
Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:                Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục, trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?

Câu 3: Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?.

Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Đoạn văn trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

Câu 2 : PTBĐ chính : nghị luận

`-` Câu nêu luận điểm : Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

Câu 3 : Biện pháp tu từ : liệt kê

`-` Tác dụng : Liệt kê những vị anh hùng của dân tộc Việt Nam, những vị anh hùng có công lao giữ nước,cứu nước khỏi giặc ngoại xâm. Từ đó, giúp cho độc giả tự hào hơn về Việt Nam ta.

Câu 4 : ND chính : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng.

Phần II;

Câu 1 : Tham khảo:

Ngày nay, tinh thần yêu nước được kế tụng và được biểu hiện trên nhiều phương diện. Khác với thời thời cha ông, thời cả dân tộc đồng lòng quyết tâm chung 1 lý tưởng đánh giặc cứu nước , giữ nước, và bảo vệ đất nước thì yêu nước được thể hiện ở tinh thần chiến đấu, hi sinh bản thân để cống hiến cho nền hòa bình, độc lập của Tổ Quốc. Ngày nay, trong thời bình, quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa, chính trị thì tinh thần yêu nước được thể hiện ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Mỗi người đều có một lý tưởng sống riêng, yêu nước trước hết là làm tròn nghĩa vụ của riêng bản thân, tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. Mỗi người cũng lựa chọn riêng cho mình 1 cách riêng để thể hiện lòng yêu nước : có người đi nghĩa vụ canh giữ biên cương, có người lựa chọn cống hiến về tri thức .Thế hệ ngày nay vẫn đang làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước một cách tận tụy và cống hiến nhất.

Giúp em với em đang gấp lắm ạ em sẽ tick cho mnĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho dưới: (từ câu 1 đến câu 4)“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ...
Đọc tiếp

Giúp em với em đang gấp lắm ạ em sẽ tick cho mn

ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho dưới: (từ câu 1 đến câu 4)

“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và thể loại của đoạn văn trên

1

PTBĐ: Tự sự
Thể loại: Truyện truyền thuyết

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:

Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".

Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ). 

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:

Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".

Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ). 

0
Câu 1:Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi),... Ở chùm thơ này, gấy ấn tượng đậm nhất là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật đầy gian khổ vào một thời kì bao táp của lịch sử, lại đồng thời, thật sự là một...
Đọc tiếp

Câu 1:Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi),... Ở chùm thơ này, gấy ấn tượng đậm nhất là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật đầy gian khổ vào một thời kì bao táp của lịch sử, lại đồng thời, thật sự là một 'khách lâm tuyền', sống hòa hợp nhịp nhàng với suối rừng hang động, mang dáng dấp ung dung như một ẩn sĩ, đạo sĩ và chứa chan tâm hồn thi sĩ. ( Nguyễn Hoành Khung) a) Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu sau và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó b) Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, suối Lê-nin, Thướng Sơn(Lên núi) c) Đoạn trích văn bản trên thể hiện nội dung gì? d) Từ nội dung đoạn văn trên, en học hỏi được điều gì ở Bác Hồ? e) Hai câu văn trong văn bản trên thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích phát ngôn?

1
23 tháng 3 2023

a, BPTT: Liệt kê? (Ngữ liệu là câu b, phải không em?)

Tác dụng: Giúp câu văn giàu hình ảnh

Cho thấy cảnh rừng Pác Pó hùng vĩ, đẹp đẽ

c, Đoạn trích văn bản trên thể hiện sự ca ngợi tinh thần chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ của chủ tịch HCM. 

d, Em học được: Tinh thần lạc quan, sự vượt qua cực khổ để hướng đến những điều lớn lao của chủ tịch HCM

e, Kiểu câu trần thuật